Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 58 đến tiết 61 - Trường PTCS Đại Tiến

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 58 đến tiết 61 - Trường PTCS Đại Tiến

I - Mục tiêu:

1, Kiến thức: Đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh về phương trỡnh và giải toán bằng cách lập phương trỡnh.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra.

3, Tư tưởng : GD ý thức tự giác , tích cực làm bài.

II- Hỡnh thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận

III- Ma trận đề kiểm tra:

 

doc 10 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 58 đến tiết 61 - Trường PTCS Đại Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58: KIỂM TRA CHƯƠNG III 
NS: 12/3/2011
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8
15/3/2011
I - Mục tiêu:
1, Kiến thức: Đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh về phương trỡnh và giải toán bằng cách lập phương trỡnh.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
3, Tư tưởng : GD ý thức tự giác , tích cực làm bài.
II- Hỡnh thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận
III- Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Khỏi niệm về PT. 
PT tương đương.
Nhận 
biết 
được 
PT
Hiểu 
nghiệm 
của PT
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
3
1,5
5
2,5
25%
2. PT bậc nhất một ẩn.
Hiểu 
ĐK
XĐ
của 
PT
Hiểu định nghĩa 
PT bậc nhất
Nghiệm của 
PT bậc nhất
Cú kĩ năng biến đổi tương đương để đưa PT đó cho về dạng ax+b=0.
Biết tỡm nghiệm PT tớch
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
1,0
2
3,0
4
4,5
45%
3. Giải bài toỏn bằng cỏch lập PT
Nắm vững cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập PT
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3,0
1
3,0
30%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
3
1,5
15%
1
1,0
10%
3
6,0
60%
10
10,0
100%
IV- Đề Kiểm tra:
 I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
 Khoanh trũn chữ cỏi trước kết quả đỳng:
Cõu 1: Trong cỏc hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn một phương trỡnh:
A. 52 - 1 = 24 ; B. 33 + 3 - 5 - (3 + 8) = 22
C. 0t - 17 = -17 ; D. 6 - 5t = 0
Cõu 2: Trong cỏc phương trỡnh sau, phương trỡnh nào là phương trỡnh bậc nhất một ẩn số:
A. 0x + 2 = 0	 ; B. 1 - 3x = 0 
C. (x – 1)(x + 3) = 0 ; 	 D. x2 – 1 = 0
Cõu 3: Phương trình 2x + 1 = -5 có nghiệm là:
A. 2	 B. -5	 C. 3	 D. -3
Cõu 4: Phương trỡnh 2x + k = 3x - 1 nhận x = 1 là nghiệm khi:
A. k = -1 B. k = 1 C. k = 0 D. k = 2
Cõu 5: Phương trình x + 2 = 5 và PT nào sau đõy là hai phương trình tương đương:
A. 7x - 2 = 19 ; B. 2x - 4 = 10
C. x - 2 = -5 ; C. 6 + 3x = 12
Cõu 6 : ĐKXĐ của phương trỡnh: là:
A. x ≠ 1; B. x ≠ 1 và x ≠ 2 ; C. x ≠ 1 và x ≠ -2 ; D. x ≠ -1 và x ≠ 2 
II- Phần tự luận: 7đ
Cõu 7:(4đ) Giải các phương trình sau:
5x – 4 = 2x + 11
 c) (x2- 1)2 = 4x + 1
 Câu 8: (3đ) 
 Hai người đi xe mỏy từ A đến B, vận tốc người thứ nhất là 40 km/h,vận tốc người thứ hai là 25km/h. Để đi hết quãng đường AB, người thứ nhất cần ít thời gian hơn người thứ hai là 1giờ 30 phút.Tính quãng đường AB.
IV- Đỏp ỏn - biểu điểm:
Cõu
Nội dung
Điểm
1 - 6
1. D ; 2, B; 3. D ; 4. C; 5. A ; 6. C
6 x 0,5
7
a) 5x – 4 = 2x + 11
 5x - 2x = 11 + 4
 3x = 15
 x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={5} 
b) (1)
 ĐKXĐ : x 1
 (1) x( x + 1) - 2x = 0
 x2 + x - 2x = 0
 x2 - x = 0 
 x( x - 1) = 0 
 x = 0 (TMĐK) 
 hoặc x = 1( loại vỡ ĐKXĐ ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={0} 
c) (x 2- 1)2 = 4x + 1
 x4- 2x2 + 1= 4x + 1
 x4- 2x2+ 1 + 4x2 = 4x2 + 4x + 1
(x2+1)2 = (2x+1)2
(vì x2+2x+2=(x+1)2+1≥1 ≠0)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={0;2} 
1,0
0,25
1,0
0,25
0,5
0,5
0,5
8
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (ĐK: x > 0)
 Thời gian người thứ nhất đi hết quãng đường AB là (h)
Thời gian người thứ hai đi hết quãng đường AB là (h)
Vì thời gian người thứ nhất đi hết quãng đường AB ít hơn người thứ hai là 1giờ 30 phút (= h) nên ta có phương trình: 
- = 
Giải pt ta được : x = 100 ( TMĐK )
Vậy quãng đường AB là 100 (km)
0,5
1,5
1,0
 VI- Rỳt kinh nghiệm:
 Chương IV- BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
 Tiết 59: LIấN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHẫP CỘNG
NS: 
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8
I - Mục tiêu:
1, Kiến thức: Nhận biết được bất đẳng thức. 
2, Kĩ năng: Biết ỏp dụng tớnh chất cơ bản của bất đẳng thức về mối liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng để so sỏnh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức:
 a a < c
 a a + c < b + c
3, Tư tưởng: Cẩn thận, chớnh xỏc. 
II- Phương phỏp: Nờu và giải quyết vấn đề 
III- Đồ dựng dạy học: Thước, bảng phụ 
IV- Tiến trỡnh bài giảng:
1, Ổn định lớp : 1' 
2, Kiểm tra: 5'
? Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra những trường hợp nào ?
HS: xảy ra những trường hợp: a = b; a > b; a < b 
3, Nội dung bài mới:
- KĐ: Với hai số thực a & b khi so sánh thường xảy ra những trường hợp: a = b; 
 a > b; a b ; hoặc a < b là các bất đẳng thức. Trong chương IV cỏc em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất pt, cỏch chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản. Bài đầu ta học: Liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng. 
- Phần nội dung kiến thức: 
tg
 HĐ của thầy và trũ 
 NDKT cần khắc sõu 
8'
6'
16'
* HĐ1:Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số
? Trên R khi so sánh hai số a,b xảy ra những trường hợp nào?
HS: a= b; a > b; a < b
? Khi biểu diễn trên trục số, điểm biểu diễn bởi những số nhỏ nằm ở phía nào của điểm biểu diễn số lớn hơn?
GVvẽ trục số (SGK- 35)
? Trên trục số các số thực được sắp xếp như thế nào?
 HS: - < 0 < +
GV đưa ra VD
? Nếu a là số tự nhiờn và a < 5 thỡ a cú thể là những số nào?
? Nếu a là số tự nhiờn và a Ê 5 thỡ a cú thể là những số nào?
HS làm ?1 ( trờn bảng phụ)
? Nếu a không nhỏ hơn b ta viết như thế nào? lúc này a có quan hệ với b như thế nào?
? Số c không âm ta viết thế nào?
? Nếu a không lớn hơn b viết thế nào?
GV đưa ra VD (đề bài bảng phụ)
HS lờn bảng trỡnh bày lời giải
GV: Ta gọi các hệ thức trên là bất đẳng thức => phần 2
* HĐ2: Bất đẳng thức
? Với hai số a,b ẻR ta có những bất đẳng thức nào?
? Tương tự như đẳng thức hãy chỉ rõ vế phải; vế trái?
? Đẳng thức có những tính chất nào?
HS: Cộng, nhân.
GV: bất đẳng thức có tính chất gỡ?
 => phần 3
* HĐ3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
? Nêu quan hệ giữa - 4 và 2?
? Cộng thêm hai vế của bất đẳng thức với 3? Hãy so sánh?
GV vẽ trục số (SGK-36) để minh hoạ
HS làm ?2
? Cộng thêm hai vế của bất đẳng thức với -3 được BĐT nào? 
? Cộng hai vế của bất đẳng thức - 4<2 với c ta được bđt như thế nào?
GV: Ở VD trờn, ta nói -4< 2 và -1< 5 là hai bất đẳng thức cùng chiều.
? Vậy nếu cộng hai vế của bđt với cùng một số thì ta được một bđt mới như thế nào với bđt đã cho?
HS đọc Tớnh chất (SGK- 36)
? Áp dụng tính chất trên để làm gì?
HS: So sánh hai số, chứng minh bđt.
GV đưa ra VD
HS trỡnh bày lời giải
HS làm ?3
HS làm ?4
GV đưa ra chỳ ý (SGK- 36)
1, Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số:
* Với a; bẻR:
 a = b ; a > b ; a < b
-Trên trục số:
- VD:
a) Nếu a là số tự nhiờn và a < 5 thỡ:
a = { 0;1;2;3;4}
b) Nếu a là số tự nhiờn và a Ê 5 thỡ:
a = { 0;1;2;3;4;5}
?1(SGK- 35)
a) 1,53 - 2,41
c) ; d) 
* Cách đọc và viết:
 a không nhỏ hơn b: a ≥ b
c không âm: c ≥ 0
 a không lớn hơn b: a Ê b
- VD: Dựng một trong cỏc dấu ; ≥
Để thể hiện những cõu núi sau:
a) -7 bộ hơn 0,5: -7 < 0,5
b) Số a bộ hơn hay bằng 4: a < 4
c) lớn hơn : > 
d) 12 khụng bộ hơn số b: 12 ≥ b
2, Bất đẳng thức: 
Ta gọi a b; a ≥ b; a Ê b) là những bất đẳng thức.
a: vế trái
b: vế phải
VD: (SGK- 36)
3, Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
 a) Ví dụ: - 4 < 2
 => - 4 + 3 < 2 + 3 (-1 < 5)
?2: (SGK- 36)
a, được BĐT - 4+(-3) < 2+(-3)
b, - 4 + c = 2 + c
* Tớnh chất: 
Với 3 số a , b, c ta có:
+ Nếu a < b thì a + c < b + c
+ Nếu a >b thì a + c >b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
VD : Biết rằng a > b, hóy so sỏnh:
a - 6 và b - 6
12 + a và 12 + b
Giải
a) Từ a > b => a - 6 > b - 6
 (Cộng hai vế với -6)
b) Từ a > b => 12 + a > 12 + b
(Cộng hai vế với 12)
?3: (SGK- 36)
Ta có -2004 > -2005
=> -2004+(-777) > -2005 + (-777)
?4:(SGK- 36)
Ta cú: +2 < 3+2
Vậy: +2 < 5
*Chú ý:(SGK-36)
4, Củng cố: 7’
- Nhắc khỏi niệm bất đẳng thức, vế trỏi và vế phải của BĐT , liờn hệ giữa thức tự và phộp cộng.
- Giải bài tập 1( SGK- 37): Đề bài bảng phụ - HS lờn bảng điền đỳng hay sai :
a) Sai vỡ (-2) + 3 = 1 , 1 < 2
b) Đỳng 2.(-3) = -6 mà -6 -6 đỳng
c) Đỳng vỡ 4 4 + (-8) < 15 + (-8) 
d) Đỳng vỡ -5 > -6, do đú (-5) + 7 > (-6) + 7
5, Hướng dẫn học ở nhà: 2’
- Nắm vững tớnh chất về liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng.
- Làm BT 2;3(SGK- 37)
V- Rỳt kinh nghiệm:
Tiết 60: LIấN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHẫP NHÂN
NS: 
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8
I - Mục tiêu:
1, Kiến thức: Hiểu tính chất của bất đẳng thức về mối liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân.
2, Kĩ năng: Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức về mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân để so sỏnh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức:
a a.c 0
a a.c > b.c với c < 0
3,Tư tưởng: Cẩn thận, chớnh xỏc. 
II- Phương phỏp: Nờu và giải quyết vấn đề 
III- Đồ dựng dạy học: Thước, bảng phụ 
IV- Tiến trỡnh bài giảng:
1, Ổn định lớp : 1' 
2, Kiểm tra: 5' 
- Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? 
- Hóy so sỏnh a và b biết rằng a + 9 Ê b + 9
( a + 9 Ê b + 9 => a + 9 + (-9) Ê b + 9 + (-9) => a Ê b) 
3, Nội dung bài mới:
- Phần khởi động: Ta đó biết quan hệ giữa thứ tự và phép cộng. Cũn quan hệ giữa thứ tự và phép nhõn như thế nào? Ta sẽ nghiên cứu bài hụm nay.
- Phần nội dung kiến thức: 
tg
 HĐ của thầy và trũ 
 NDKT cần khắc sõu 
10'
12'
10'
* HĐ1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
 GV: cho 2 số -2 và 3
? So sánh hai số?
? Hãy nhân từng vế với 2 rồi so sánh?
? Nhận xét chiều của các bđt trên với chiều của bđt -2<3 ?
HS làm ?1
? Khi nhân cả hai vế của bđt với cùng một số dương thì được bđt như thế nào?
HS phát biểu tớnh chất
HS làm ?2
* HĐ2:Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
? Khi nhân cả hai vế của bđt -2 < 3 với -2 thì được bđt nào?
GV dùng hình vẽ (SGK-38) bằng bảng phụ để minh hoạ kết quả.
HS làm ?3
? Khi nhân cả hai vế của bđt -2 < 3 với -345 thì được bđt nào?
? Khi nhân cả hai vế của bđt -2 0 thì được bđt nào?
? Khi nhân cả hai vế của bđt với cùng một số õm thì được bđt như thế nào?
HS: phỏt biểu tớnh chất
GV đưa VD vào bảng phụ
HS lờn bảng điền vào chỗ trống.
(cõu a điền dấu ; d) điền dấu >)
HS làm bài ?4 
HS làm bài ?5
* HĐ3: Tính chất bắc cầu
? Với 3 số a, b, c nếu a > b & b > 0 thì ta có kết luận gì ?
GV hướng dẫn giải VD:
 Ta chứng minh a + 2 lớn hơn một số nào đú, số đú lớn hơn b + 1 thỡ suy ra a+ 2 > b – 1
? Cộng 2 vào bất đẳng thức ta được bất đẳng thức nào?
? Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức
 2 > - 1 ta được bất đẳng thức nào ?
? Từ đú ta suy ta được gỡ?
1, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
Từ bất đẳng thức -2 < 3 
cú (-2).2 < 3.2
?1(SGK- 38)
a) -2 < 3 
 -2.5091 < 3.5091
b) -2 -2.c 0 )
* Tính chất:
Với 3 số a, b, c,& c > 0 :
+ Nếu a < b thì ac < bc
+ Nếu a > b thì ac > bc
+ Nếu a b thì ac bc
+ Nếu a b thì ac bc
?2(SGK- 38)
a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5
b) 4,15. 2,2 > (-5,3).2,2
2, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
- Từ -2 3 (-2)
- Hỡnh vẽ minh hoạ kết quả:
(SGK- 38)
?3: (SGK 38)
a, Nhân cả hai vế của bđt -2 3.(-345)
b, Từ -2 3.c ( c < 0)
* Tính chất:
Với 3 số a, b, c,& c < 0 :
+ Nếu a bc
+ Nếu a > b thì ac < bc
+ Nếu a b thì ac bc
+ Nếu a b thì ac bc
* VD: Biết rằng a ; ≥ để điền vào chỗ trống sau để được bất đẳng thức đỳng:
a) 7a  7b ; b) a.0  b.0
c) -5a  -5b ; d) a.(-9)  b.(-9)
?4(SGK- 39)
 Ta có: a - 4b
?5 (SGK- 39)
Nếu a > b thì: 
 ( c > 0); ( c < 0)
3, Tính chất bắc cầu của thứ tự
+ Nếu a > b & b > c thì a > c
+ Nếu a < b & b < c thì a < c
+ Nếu a b & b c thì a c
*Ví dụ:
Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b – 1
Giải:
Cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức a > b ta được: a+2 > b+2
Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2 >-1 ta được: b+2 > b-1
Theo tính chất bắc cầu => a+ 2 > b – 1
4, Củng cố: 8’
- Nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân.
- Giải bài tập 5 (SGK- 39): : Đầu bài bảng phụ.
a) Đúng vì: - 6 0 nên (- 6). 5 < (- 5). 5
b) Sai vỡ -6 (-5).(-3)
c) Sai (như cõu b)
d) Đúng vì: x2 0 x nên - 3 x2 0
5, Hướng dẫn học ở nhà: 2’ 
- Học tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân.
- Làm BT 6;7;8 (SGK- 39;40)
V- Rỳt kinh nghiệm:
Tiết 61: LUYỆN TẬP 
NS: 
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8
I - Mục tiêu:
1, Kiến thức: Củng cố tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
2, Kĩ năng: Vận dụng các tính chất để giải bài tập có liên quan.
3, Tư tưởng: Cẩn thận, chớnh xỏc
II- Phương phỏp: Tớch cực hoỏ HĐ của HS
III- Đồ dựng dạy học: Thước, bảng phụ
IV- Tiến trỡnh bài giảng:
1, Ổn định lớp: 1’
2, Kiểm tra: 5’
? Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? 
- Giải BT(Đề bài bảng phụ): Hóy chọn một trong cỏc dấu ; ≥ để điền vào chỗ trống sau:
a) 5a Ê 5b => a b ; b) -3a > -3b => ab
c) a ab ; d) 5 - 2a ≥ 5 - 2b => ab
(ĐS: a) Ê ; b) < ; c) < ; d) ≥ )
3, Nội dung bài mới:
- Khởi động: Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ vận dụng cỏc tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, phộp nhõn để giải một số bài tập.
- NDKT:
tg
 HĐ của thầy và trũ 
 NDKT cần khắc sõu 
5’
8’
6’
7’
8’
GV đưa ra BT 7(SGK)
HS lờn bảng giải
Lớp nhận xột
GV sửa sai
GV đưa BT 9(SGK) vào bảng phụ: 
? Khẳng định đúng – sai? Vì sao?
GV hướng dẫn: Dựa vào tổng số đo ba gúc trong một tam giỏc bằng 1800 và mỗi gúc của tam giỏc là một số dương.
HS lờn bảng trỡnh bày lời giải
GV đưa ra BT 10(SGK)
GV hướng dẫn cõu a)
Viết - 4,5= (-1,5).3
2 HS lên bảng giải (a,b)
GV đưa ra BT 11(SGK)
? Sử dụng kiến thức nào để chứng minh?
HS: Tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, phộp nhõn.
HS lờn bảng giải
GV đưa ra BT 13(SGK)
? Dựa và kiến thức nào để so sánh?
HS: Tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, phộp nhõn.
HS lờn bảng giải
Cả lớp nhận xột
GV sửa sai
1. Bài 7(SGK- 40): 
Giải
12a a là số dương
4a a là số âm
- 3a > -5a => a là số dương
2. Bài 9(SGK- 40):
 a) Vỡ + + = 1800 nờn khẳng định + + Ê 1800 đỳng. Do đú khẳng định + + > 1800 là sai.
b) Do số đo của một gúc của tam giỏc 
 là một số dương nờn > 0
 ++=1800, +=1800 - <1800
 Khẳng định + < 1800 đỳng.
c) Do + < 1800 nờn khẳng định
 + Ê 1800 đỳng.
d) Do + < 1800 đỳng nờn khẳng định ngược lại + ≥ 1800 là sai.
2. Bài 10(SGK - 40): 
Giải
a) Do - 4,5 = (-1,5).3 mà -2 < -1,5 nờn
 (-2).3 (-2).3 < - 4,5
b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta cú: 
(-2).3. 10 < - 4,5. 10
Do 10 > 0 (-2).30 < - 45
4. Bài 11(SGK - 40): 
Giải
a) Từ a < b ta cú: 3a < 3b
 do 1 > 0 => 3a + 1 < 3b + 1
b)Từ a -2b 
do - 5 -2a - 5 > -2b – 5
5. Bài 13(SGK – 40): 
Giải
a) Từ a + 5 < b + 5 ta có
 a + 5 - 5 a < b
 b) Ta cú -3b
=> ( ).(-3a) a < b
c) 5a - 6 ≥ 5b - 6
 => 5a - 6 + 6 ≥ 5b - 6 + 6
 => 5a ≥ 5b => . 5a ≥ .5b => a ≥ b 
d) Từ - 2a + 3 - 2b + 3 ta có: 
- 2a + 3 - 3 - 2b + 3 - 3
=> -2a -2b Do - 2 a b
4, Củng cố: 3’
Nhắc lại tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, phộp nhõn.
5, HD học ở nhà: 2’
Làm BT 12; 14 (SGK – 40)
V- Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8Tiet 5861.doc