Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 53 đến tiết 55

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 53 đến tiết 55

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: củng cố các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình.

2. Kĩ năng: chọn ẩn, lập phương trình.

3. Thái độ: linh hoạt.

II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP.

1. Chuẩn bị: phấn màu.

2. Phương pháp: luyện tập –thực hành, nhóm, gợi mở,.

III. TIẾN TRÌNH.

1. Ổn định lớp(1’).

2. Kiểm tra bài cũ(trong quá trình học).

3.Bài mới.

 

docx 6 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 53 đến tiết 55", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/1/2011
Ngày dạy:../2/2011
Tiết 53.
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: củng cố các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng: chọn ẩn, lập phương trình.
3. Thái độ: linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP.
1. Chuẩn bị: phấn màu.
2. Phương pháp: luyện tập –thực hành, nhóm, gợi mở,..
III. TIẾN TRÌNH.
1. Ổn định lớp(1’).
2. Kiểm tra bài cũ(trong quá trình học).
3.Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Yêu cầu cá nhân nháp (3’).
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày
Hoàn chỉnh lại; củng cố các bước,..
Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
? Thời gian dự định.
? Quãng đường đi được trong 1h.
? vận tốc trên quãng đường sau.
? Quãng đường sau khi nghỉ 10’
? Thời gian đi trên quãng đường sau.
? Thời gian lúc thực hiện.
? Thời gian dự định bằng thời gian thực hiện, lập được phương trình nào.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Hoàn chỉnh lại.
Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm(3’), lập bảng.
Gợi ý: năng suất của xí nghiệp khi thực hiện = (100% + 20%). Năng suất theo kể hoạch = 120% . Năng suất theo kể hoạch.
Theo dõi, trợ giúp học sinh.
Hoàn chỉnh lại.
Nháp
Trình bày
Nhận xét.
Tóm tắt.
AB = x(x>0)
x48 
48 . 1 = 48
48 + 6 = 54
x – 48
x-4854 
1 + 16+ x-4854
x48= 1 + 16+ x-4854
Thực hiện
Nhận xét.
Tóm tắt
Hoạt động nhóm.
Trình bày.
Nhận xét.
Bài 40
Gọi tuổi Phương năm nay: x(x >0)
Năm nay, mẹ: 3x
13 năm nữa: phương : x + 13
Mẹ : 3x + 13
Phương trình: 3x + 13 = 2(x + 13)
Giải pt: x = 13(t/m)
Vậy năm nay Phương 13 tuổi.
Bài 46.
Gọi x(km, x>0) là quãng đường AB.
Thời gian dự định: x48h
Quãng đường đi được trong 1h đầu là: 48 . 1 = 48km
Quãng đường còn lại: x – 48 (km).
Thời gian đi quãng đường còn lại
x-4854 h
Thời gian dự định bằng thời gian thực hiện, nên:
x48= 1 + 16+ x-4854
Giải phương trình nhận được 
x = 120.
Quãng đường AB dài 120km.
Bài 45.
Gọi x(x > 24) là số thảm len phải dệt theo kế hoạch.
Năng suất theo kế hoạch: x : 20
Số thảm len khi thực hiện: x + 24
Năng suất khi thực hiện: x+2418
Vì tăng 20% năng suất, nên có phương trình:
x+2418= 120100 . x20
Giải phương trình nhận được:
x = 300.
Số thảm len dệt theo hợp đồng là 300 tấm.
4. Củng cố(2).
Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
5. Dặn dò(1’).
Về nhà làm lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương III.
6. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 21/2/2011
Ngày dạy:../3/2011
Tiết 54.
ÔN TẬP CHƯƠNG III(t1).
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III.
2. Kĩ năng: củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình một ẩn; kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Tư duy chính xác, thái độ cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP.
1. Chuẩn bị: bảng phụ hệ thống kiến thức cơ bản của chương.
2. Phương pháp: vấn đáp, thực hành – luyện tập, nhóm,
III. TIẾN TRÌNH.
1. Ổn định lớp(1’).
2. Kiểm tra bài cũ(trong quá trình dạy).
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
? Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn và nêu cách giải.
Yêu cầu học sinh nháp bài 50a, b(3’).
? Nêu các bước đưa một phương trình về dạng ax + b = 0.
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày.
Hoàn chỉnh lại; giáo dục nhân cùng dấu, khác dấu, chuyển vế.
? Định nghĩa và cách giải phương trình tích.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 51a,b.
Gợi ý: làm cho vế phải = 0
Gợi ý b: 4x2 – 1 = (2x + 1)(2x – 1)
Theo dõi, trợ giúp học sinh.
Hoàn chỉnh lại; giáo dục tính linh hoạt
? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì.
? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 52b,c,d
Gợi ý c: x2 – 4 = (x – 2)(x + 2)
Gợi ý d: nhân tử chung là 3x+82-7x+1
Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày.
Hoàn chỉnh lại.
Tái hiện lại kiến thức cũ và trả lời
Nháp.
Trả lời.
Trình bày.
Nhận xét.
Trả lời.
Hoạt động nhóm 
Quan sát
Trình bày
Nhận xét.
Tìm đkxđ
Trả lời.
Nháp
Nghe.
Nghe.
Trình bày
Nhận xét.
I. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
Bài tập 50a,b.
a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
⟺ 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300
⟺ - 101x = - 303 ⟺ x = 3
Vậy S = 3
b) 21-3x5- 2+3x10=7- 32x+14
⟺ 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)
⟺ 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15
⟺ 0 = 157(vô lí).
Vậy S = ∅
II. Phương trình tích.
Bài tập 51a,b.
a) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
⟺ (2x + 1)(3x – 2) –
 (5x – 8)(2x + 1) = 0
⟺ (2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0
⟺ (2x + 1)(- 2x + 6) = 0
Vậy S = - 12 ;3
b) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
⟺ (2x + 1)(2x – 1) – 
(2x + 1)(3x – 5) = 0
⟺ (2x + 1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0
⟺ (2x + 1)(- x + 4) = 0
Vậy S = - 12 ;4
III. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bài tập 52b,c,d.
b) x+2x-2- 1x= 2xx-2 1
đkxđ: x ≠ 0 và x ≠ 2
(1) ⟺ x(x + 2) – (x + 2) = 2
⟺ 
 ⟺ x = 0(loại) hoặc x = - 1(tm)
Vậy (1) có S = - 1
c) x+1x-2+ x-1x+2= 2x2+2x2-4 2
đkxđ: x ≠ ± 2
(2) ⟺ (x + 1)(x + 2) + (x – 1)(x – 2) = 2(x2 + 2)
⟺ ⟺ 4 = 4
(đúng với mọi x ≠ ± 2)
Vậy (2) nghiệm đúng với ∀ x ≠ ± 2
d) (2x + 3)( 3x+82-7x+1)=
(x-5)(3x+82-7x+1) (3)
Đkxđ: x ≠ 27
(3) ⟺ (3x+82-7x+1)2x+3-x+5= 0
⟺ (- 4x+102-7x .x+8=0
⟺  ⟺ 
Vậy (3) có S = - 8 ; 52
4. Củng cố(2’)
Nêu các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn?
5. Dặn dò(1’)
Về nhà học bài, làm lại các bài tập.
6. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 22/2/2011
Ngày dạy:../3/2011
Tiết 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III(t2).
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III.
2. Kĩ năng: củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình một ẩn; kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Tư duy chính xác, thái độ cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP.
1. Chuẩn bị: phấn màu,..
2. Phương pháp: luyện tập – thực hành, gợi mở, nhóm
III. TIẾN TRÌNH.
1. Ổn định lớp(1’).
2. Kiểm tra bài cũ(trong quá trình học).
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
? Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Giáo viên cho học sinh ghi đề bài.
Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Lúc về, đi với vận tốc 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45’. Tính độ dài quãng đường AB(km).
Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
? Yêu cầu 1 học sinh chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
? Thời gian đi .
? Thời gian về.
? Thời gian về nhiều hơn thời gian đi 45’ = 3 giờ, hãy lập phương trình.
? Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày bài toán.
Hoàn chỉnh lại.
Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm(3’).
Gợi ý: ? gọi x là lượng nước phải pha thêm.
? Số gam dung dịch mới.
? Dung dịch muối chứa 20% muối, lập phương trình.
Hoàn chỉnh lại.
Trả lời.
Ghi đề bài.
Tóm tắt.
AB = x(km), x>0
x15 (h)
x12 (h)
x12- x15= 34
Trình bày
Nhận xét.
Tóm tắt
Hoạt động nhóm.
Trả lời.
Nhận xét.
IV. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài 1.
Gọi quãng đường AB dài x(km), x > 0
Thời gian lúc đi: x15 (h)
Thờì gian lúc về: 
x12 (h)
Thời gian về nhiều hơn thời gian đi 45’ = 34 giờ , nên:
x12- x15= 34
Giải phương trình, x = 45 (tm)
quãng đường AB dài 45km.
bài tập 55/34.
Gọi x(g) (x > 0) là lượng nước cần pha thêm.
Ta có phương trình:
20100200+x=50
Giải phương trình, x = 50(tm)
Lượng nước cần thêm là 50g.
 4. Củng cố(2’) .Giáo viên khắc sâu kiến thức tiết học.
5. Dặn dò(1’). Làm lại các bài tập. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
6. Rút kinh nghiệm: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docxDAI SO 8TIET 535455HUE.docx