Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Bản 3 cột)

1. MỤC TIÊU :

1.1. Kiến thức : HS nắm được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình

1.2. Kỹ năng : Biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.

Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn, tự hình thành các bước giải bìa toán bằng cách lập phương trình, bước đầu vận dụng để giải bài toán bậc nhất ở Sgk, kĩ năng giải Pt chứa ẩn ở mẫu.

1.3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy logíc trong giải toán.

2. CHUẨN BỊ

2.1.GV: Bảng nhóm ghi VD1, bài toán cổ ?.1, ?.2, các bước giải bài toán

2.2. HS: Bảng nhóm

3/ Ph­ương pháp

GV h­ướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho học sinh tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.

 4/ Tiến trình bài dạy

4.1. ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của học sinh

4.2. Kiểm tra bài cũ:

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 	Tiết 50
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. MỤC TIÊU : 
1.1. Kiến thức : HS nắm được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
1.2. Kỹ năng : Biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.
Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn, tự hình thành các bước giải bìa toán bằng cách lập phương trình, bước đầu vận dụng để giải bài toán bậc nhất ở Sgk, kĩ năng giải Pt chứa ẩn ở mẫu.
1.3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy logíc trong giải toán.
2. CHUẨN BỊ
2.1.GV: Bảng nhóm ghi VD1, bài toán cổ ?.1, ?.2, các bước giải bài toán 
2.2. HS: Bảng nhóm
3/ Ph­¬ng ph¸p
GV h­íng dÉn, tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng cho häc sinh tham gia theo nhãm hoỈc theo tõng c¸ nh©n.
 4/ TiÕn tr×nh bµi d¹y
4.1. ỉn ®Þnh líp
KiĨm tra sÜ sè
KiĨm tra nhanh sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
4.2. KiĨm tra bµi cị: (Không kiểm tra bài cũ)
4.3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
GV cho HS đọc bài toán cổ “Vừa gà vừa chó ” Trong bảng phụ.
Ở tiểu học các em đã biết giải bài toán này bằng cách đặt giả thiết tạm vậy ta có các giải nào khác hay không bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu.
GV treo VD1: Cho HS làm việc cá nhân rồi lên điền:
Gọi x (km/h) là vận tốc ôtô. 
Khi đó quãng đường ôtô đi trong 5 giờ là: 
Quãng đường đi trong 10 giờ là 
Thời gian để ôtô đi được 100 km là: 
Thời gian để ôtô đi 100/3km là 
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số 3 đơn vị. Nếu gọi tử là x thì phân số đó là: 
Cho HS thảo luận ?.1 và lên điền trong bảng phụ
GV giới hạn thời gian tập
 15-20’
?.2 HS làm cá nhân và điền trong bảng phụ
HS nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 2: 
Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Cho HS đọc lại bài toán
- Nếu gọi x là số gà thì điều kiện của x là gì ?
- Số gà là x vậy số chó biểu diễn như thế nào ?
- Khi đó số chân gà là biểu thức nào ?
- Số chân chó tính như thế nào ?
- Theo bài toán thì tổng số chân chó và gà là bao nhiêu?
- Vậy ta có phương trình nào?
- Cho HS giải nhanh tại chỗ, so sánh ĐK và kết luận.
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lâph phương trình? 
- Nếu gọi x là số chó ta giải bài toán này như thế nào? 
- Bằng các giải tương tự hãy giải bài toán này?
- HS thảo luận nhóm và trình bày trong bảng phụ.
GV hướng dẫn HS thực hiện
Chọn ẩn và tìm ĐK của ẩn
Biểu diễn theo ẩn ?
Lập phương trình?
Giải phương trình và tìm x=?
Kết luận?
HS làm việc cá nhân và lên điền:
5 . x (km)
10 . x (km)
100 : x
100/3 : x
x / (x + 3)
HS thảo luận nhanh và điền:
?1:a/ 180.x (m) 
b/ 4,5 . 60/x
500+x và x.10 + 5
HS gấp sách.
HS trả lời các câu hỏi của GV tại chỗ
xZ, 0< x 36
36 – x 
2x
4 . (36 – x)
100
2x + 4.(36 – x) = 100
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS đọc các bước giải trong SGK
HS thảo luận nhóm ?.3
- HS nhận xét, bổ sung.
HS nêu các bước giải tại chỗ. Vài HS nhắc lại.
- Gọi x là tử, xZ, x # 0, x# -3
- Mẫu là x +3 
vậy phân số cần tìm là: 
1. Biểu diễn một địa lượng bằng biểu thức chứa ẩn.
VD1: 
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
a. Bài toán cổ: 
Gọi x là số gà (xZ, 0< x 36) 
Vì tổng số chó và gà là 36 nên số chó là: 36 – x 
Số chân gà là: 2x
Số chân chó là: 4 . (36 – x)
Do tổng số chân chó và gà là 100 nên ta có phương trình:
 2x + 4.(36 – x) = 100
ĩ 2x + 144 – 4.x = 100
ĩ 144 – 100 = 4x – 2x 
ĩ 44 = 2x
ĩ x = 22 ( thoả mãn ĐK của bài toán 
Vậy số gà: 22 con, số chó: 14 con 
b. các bước giải: 
?3: Gọi x là số chó xZ, 
0< x 36
Vì tổng số chó và gà là 36 nên số gà là: 36 – x
Số chân chó: 4x, số chân gà: 2.(36 – x)
Vì tổng số chân chó và gà là 100 nên ta có phương trình
4x + 2(36 – x) = 100
giải PT ta được x = 14 thoả mãn ĐK bài toán
Vậy số chó 14 con, gà 22 con
3. Luyện tập
Bài 34. SGK/25
Gọi x là tử số của phân số đã cho (xZ, x # 0, x# -3)
Vì mẫu lớn hơn tử 3 đơn vị nên mẫu là: x + 3
Theo bài ra ta có phương trình:
ĩ 2x = x + 3
ĩ 2x – x = 3
ĩ x = 3 thoả mãn ĐK đẩu bài 
Vậy phân số cần tìm là: 
 4.4. Củng cố:
- Hãy nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
4.5. Hướng dẫn học ở nhà
Về xem lại kĩ lí thuyết, các bước giải, xem lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, chu6ả bị trước bài 7 tiết sau học, xem mục có thể em chưa biết, bài đọc thêm.
BTVN: 35, 36 Sgk/25, 26.
5. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_50_giai_bai_toan_bang_cach_la.doc