I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:- Củng cố kiến thức cách giải phương trình tích.
2. Về kĩ năng:-Vận dụng hai qui tắc biến đổi pt vào việc giải pt.
-Rèn luyện cách giải các dạng phương trình đã học chú ý cách giải phương trình tích.
3. Về tư duy, thái độ:
- Nghiêm túc sửa bài tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
-HS: làm các bài tập về nhà, ôn các phép biến đổi pt, cách giải pt tích.
-GV: chuẩn bị hệ thống các bài tập.
III. Kiểm tra bài cũ : (15 phút)
LUYỆN TẬP TUẦN 3 - TIẾT 46 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:- Củng cố kiến thức cách giải phương trình tích. 2. Về kĩ năng:-Vận dụng hai qui tắc biến đổi pt vào việc giải pt. -Rèn luyện cách giải các dạng phương trình đã học chú ý cách giải phương trình tích. 3. Về tư duy, thái độ: - Nghiêm túc sửa bài tập. II.Chuẩn bị của GV và HS: -HS: làm các bài tập về nhà, ôn các phép biến đổi pt, cách giải pt tích. -GV: chuẩn bị hệ thống các bài tập. III. Kiểm tra bài cũ : (15 phút) Giải các pt sau: Đáp án a)(3x+15)(12x –3) = 0 (4đ) a)(3x+15)(12x –3) = 0 Û 3x+15=0 hoặc 12x –3 = 0 (1đ) 1/ 3x+15=0 Û x= -5 (1đ) 2/ 12x –3 = 0 Ûx= (1đ) Vậy tập nghiệm của phương trình :S= (1đ) b)4x(3x-1)-(9x2 –1)= 0 (6đ) b)4x(3x-1)-(9x2 –1)=0 Û 4x(3x-1)-(3x-1)(3x+1)=0 (1đ) Û (3x-1)(4x-3x-1) = 0 (1đ) Û(3x-1)(x-1) =0 (1đ) Û3x-1=0 hoặc x-1 = 0 (1đ) 1/ 3x-1=0 Û x= 2/x-1=0 Û x= 1 (1đ) Vậy tập nghiệm của phương trình :S=(1đ) IV. Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1. Giải bài tập về nhà: -Chú ý: x2 ³ 0 với mọi giá trị của x. -Nêu cách giải pt bài 22(phân tích vế trái thành nhân tử để đưa về pt tích) -Vậy nếu pt có 1 vế = 0, vế còn lại chưa là tích, ta đưa về pt tích bằng cách phân tích thành nhân tử. HĐ3.Giải bài tập luyện tập (15 phút) -Nêu cách giải dạng pt bài 23, 14? (chuyển vế các biểu thức sao cho vế phải bằng 0, rồi giải như bài 22) HĐ4.Hướng dẫn về nhà (5 phút) Bài tập: 23 bd, 24 cd. +Bài 23d: Trước khi chuyển vế đặt nhân tử chung là ở vế trái. +Bài 24: Chú ý hằng đẳng thức khi phân tích đa thức thành nhân tử. 2x(x-3) + 5(x-3) = 0 Û (x-3) (2x – 5) = 0 (2đ) Û x-3 = 0 hoặc 2x -5 = 0 (1đ) 1. x – 3 = 0 Û x = 3 (2đ) 2. 2x – 5 = 0 Û 2x = 5Û x= (2đ) Vậy TN S = (1đ) Ôn tập lý thuyết: -Phương trình tích có dạng -Cách giải hoặc 2.Luyện tập:(10 phút) Bài 21/17 SGK. Giải các phương trình sau. c) (4x+ 2)(x2 +1) = 0 Û (4x +2) = 0 hoặc x2 +1=0 1)4x+2 = 0 Û x = - 2)x2 +1 = 0 Û x2 = -1, pt vô nghiệm vì x2 ³ 0 với mọi x. Vậy pt có tập nghiệm S = d) (2x+7)(x-5)(5x+1) =0 Tập nghiệm: S = Bài 22:/17 SGK c)x3 –3x2 +3x – 1 = 0 Û (x-1)3 = 0 Û x-1 = 0 Û x =1 Vậy tập nghiệm pt là S = e) (2x-5)2 – (x+2)2 = 0 Û(2x-5-x-2)(2x-5+x+2) =0 Û x -7 = 0 hoặc 3x – 3 = 0 1) x-7 = 0 Û x= 7 2) 3x –3 = 0 Û x=1. Vậy pt có tập nghiệm: S= Bài 23:/17 SGK a)x(2x-9) = 3x(x-5) Ûx(2x –9) –3x(x-5) = 0 Ûx(2x –9-3x+15) =0 Ûx(6-x) = 0 Û x= 0 hoặc 6-x = 0 1)x=0 2)6-x=0 Û x=6 Vậy pt có tập nghiệm S = c) 3x –15 = 2x(x-5) Û3(x-5) –2x(x-5) = 0 Û(x-5)(3-2x)=0 Ûx-5 = 0 hoặc 3-2x = 0 1)x-5 = 0 Û x=5. 2)3-2x =0 Ûx= Vậy: pt có tập nghiệm S = Bài 24:/17 SGK a)(x2-2x+1) –4=0 Û (x-1)2 –4 = 0 Û (x-1-2)(x-1+2) = 0 Ûx-3 = 0 hoặc x+1 = 0 1)x-3 = 0 Ûx=3 2)x+1=0 Ûx=-1 Vậy: tập nghiệm pt là: S = d)x2 –5x +6 = 0 Ûx2 –2x –3x +6 = 0 Ûx(x-2)-3(x-2) =0 Ûx-2=0 hoặc x-3 = 0 1)x-2=0 Û x=2 2)x-3 =0 Û x =3 Vậy: tập nghiệm pt là S = V. Củng cố: VI. Hướng dẫn hs học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải ở lớp -Làm bài tập 29, 30, 32 tr8 SBT -Xem lại cách tìm điều kiện của ẩn để phân thức xác định -Xem trước bài “Phương trình chứa ẩn ở mẫu” Tên HS: Phiếu học tập Chọn câu trả lời đúng 1/ Phương trình có tập nghiệm là: 2/ Nghiệm của pt là: Đáp án 1/ A 2/ C Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: