Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 46: Luyện tập

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 46: Luyện tập

I. Mục đích yêu cầu :

 1. Kiến thức : Nắm được cách giải phương trình tích.

 2. Kỹ năng : Giải thạo phương trình tích ( nhất là phân tích đa thức thành nhân tử ).

 3. Thái độ : Thấy được tích các biểu thức bằng 0 khi có một trong các biểu thức bằng 0.

II. Chuẩn bị :

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Nội dung :

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 46: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	
Tiết 46	Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu :
	1. Kiến thức : Nắm được cách giải phương trình tích.
	2. Kỹ năng : Giải thạo phương trình tích ( nhất là phân tích đa thức thành nhân tử ).
	3. Thái độ : Thấy được tích các biểu thức bằng 0 khi có một trong các biểu thức bằng 0.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
42p
14p
14p
14p
1p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Luyện tập : 
Nhân các tích ?
Chuyển vế ?
Phân tích thành tích ?
Tích bằng 0 khi nào ?
Chuyển vế để đưa về dạng tích bằng 0 ?
Tích bằng 0 khi nào ?
Chuyển vế để đưa về dạng tích bằng 0 ?
Tích bằng 0 khi nào ?
Chuyển vế để đưa về dạng tích bằng 0 ?
Tích bằng 0 khi nào ?
Phân tích thành tích ?
Tích bằng 0 khi nào ?
Chuyển vế để đưa về dạng tích bằng 0 ?
Tích bằng 0 khi nào ?
Chuyển vế để đưa về dạng tích bằng 0 ?
Tích bằng 0 khi nào ?
Muốn phân tích được thì tách rồi nhóm ?
Tích bằng 0 khi nào ?
Chuyển vế để đưa về dạng tích bằng 0 ?
Tích bằng 0 khi nào ?
Chuyển vế để đưa về dạng tích bằng 0 ?
Tích bằng 0 khi nào ?
4. Củng cố :
Nhắc lại cách giải phương trình tích
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
2x2-9x=3x2-15x
2x2-9x-3x2+15x=0
x(-x+6)=0
x=0 hoặc –x+6=0
0,5x(x-3)-(x-3)(1,5x-1)=0
(x-3)(0,5x-1,5x+1)=0
(x-3)(-x+1)=0
x-3=0 hoặc –x+1=0
3(x-5)-2x(x-5)=0
(x-5)(3-2x)=0
(x-5)(3-2x)=0
x-5=0 hoặc 3-2x=0
(3x-7)-x(3x-7)=0
(3x-7)(1-x)=0
3x-7=0 hoặc 1-x=0
(x-1)2-22=0
(x-1+2)(x-1-2)=0
x+1=0 hoặc x-3=0
 x(x-1)=-2(x-1)
 x(x-1)+2(x-1)=0
(x-1)(x+2)=0
x-1=0 hoặc x+2=0
(2x+1)2=x2
(2x+1)2-x2=0
(2x+1+x)(2x+1-x)=0
x+1=0 hoặc 3x+1=0
 x2-2x-3x+6=0
x(x-2)-3(x-2)=0
x-2=0 hoặc x-3=0
2x2(x+3)=x(x+3)
2x2(x+3)-x(x+3)=0
(x+3)(2x2-x)=0
x(x+3)(2x-1)=0
x=0 hoặc x+3=0hoặc2x-1=0
(3x-1)(x2+2)-(3x-1)(7x-10)=0
(3x-1)(x2-7x+12)=0
(3x-1)(x-3)(x-4)=0
3x-1=0 hoặc x-3=0 hoặc 
	x-4=0
23a. x(2x-9)=3x(x-5)
2x2-9x=3x2-15x
-x2+6x=0
x(-x+6)=0
x=0 hoặc –x+6=0
x=0 hoặc x=6
S=
23b. 0,5x(x-3)=(x-3)(1,5x-1)
0,5x(x-3)-(x-3)(1,5x-1)=0
(x-3)(0,5x-1,5x+1)=0
(x-3)(-x+1)=0
x-3=0 hoặc –x+1=0
x=3 hoặc x=1
S=
23c. 3x-15=2x(x-5)
3(x-5)-2x(x-5)=0
(x-5)(3-2x)=0
(x-5)(3-2x)=0
x-5=0 hoặc 3-2x=0
x=5 hoặc x=
S=
23d. x-1=x(3x-7)
(3x-7)-x(3x-7)=0
(3x-7)(1-x)=0
3x-7=0 hoặc 1-x=0
x= hoặc x=1
S=
24a. (x2-2x+1)-4=0
(x+1)(x-3)=0
x+1=0 hoặc x-3=0
x=-1 hoặc x=3
S=
24b. x2-x=-2x+2
 x(x-1)+2(x-1)=0
(x-1)(x+2)=0
x-1=0 hoặc x+2=0
x=1 hoặc x=-2
S=
24c. 4x2+4x+1=x2
(2x+1)2-x2=0
(3x+1)(x+1)=0
3x+1=0 hoặc x+1=0
x= hoặc x=-1
S=
24d. x2-5x+6=0
(x-2)(x-3)=0
x-2=0 hoặc x-3=0
x=2 hoặc x=3
S=
25a. 2x3+6x2=x2+3x
2x2(x+3)=x(x+3)
2x2(x+3)-x(x+3)=0
(x+3)(2x2-x)=0
x(x+3)(2x-1)=0
x=0 hoặc x+3=0hoặc2x-1=0
x=0 hoặc x=-3 hoặc x=
S=
25b.(3x-1)(x2+2)=(3x-1)(7x-10)
(3x-1)(x2+2)-(3x-1)(7x-10)=0
(3x-1)(x2-7x+12)=0
(3x-1)(x-3)(x-4)=0
3x-1=0 hoặc x-3=0 hoặc 
	x-4=0
x= hoặc x=3 hoặc x=4
S=

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 46.doc