I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS nắm vữngkhái niệm và phương pháp giải phương trình tích (ở dạng có từ 2 hoặc 3 nhân tử bậc nhất). Qua bài học ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo quy trình các bước giải phương trình tích: phân tích thành nhân tử; giải phương trình bậc nhất.
+ Giúp HS phát triển năng lực liên quan, phương pháp tư duy tương tự, khái quát hoá, rèn ý thức cẩn thận khi trình bày
* Trọng tâm: Các bước giải phương trình tích.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Phấn màu, bút dạ
HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước bài học, bảng nhóm bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 .. Ngày dạy : ..../ ....../ 200 .. Tiết 45: Đ4 Phương trình tích ========&======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS nắm vữngkhái niệm và phương pháp giải phương trình tích (ở dạng có từ 2 hoặc 3 nhân tử bậc nhất). Qua bài học ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. + Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo quy trình các bước giải phương trình tích: phân tích thành nhân tử; giải phương trình bậc nhất.. + Giúp HS phát triển năng lực liên quan, phương pháp tư duy tương tự, khái quát hoá, rèn ý thức cẩn thận khi trình bày * Trọng tâm: Các bước giải phương trình tích. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Phấn màu, bút dạ HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước bài học, bảng nhóm bút dạ. III. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS GV: Phân tích đa thức thành nhân tử: f(x) = ( - 1) + (x + 1)(x + 2) GV cho nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại các phương pháp đã áp dụng để phân tích thành nhân tử đối với đa thức trên? + GV đặt vấn đề: f(x) = 0 khi nào? hay f(x) = 0 khi x = ? để vào bài mới. 5 phút + HS trình bày cách giải f(x) = ( - 1) + (x + 1)(x + 2) = (x + 1)(x – 1) + (x + 1)(x + 2) = (x + 1)[(x –1) + (x – 2)] = (x + 1)[x – 1 + x – 2] = (x + 1)(2x – 3) Hoạt động 2: Phương trình tích và cách giải Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho hS nắm dạng TQ của tính chất: Nếu a.b = 0 Û (hoặc a = 0; hoặc b = 0) + GV cho HS thực hiện VD1: Giải phương trình (2x – 3)(x – 1) = 0 Như vậy đối với phương trình tích ta phải đi giải mấy phương trình? ị Tổng quát: Cách giải phương trình A(x).B(x) =0 ? + GV cho HS thực hiện ?1: Nếu các nghiệm của phương trình mà trùng nhau thì ta chỉ lấy 1 lần nghiệm chung đó. + GV cho nhận xét củng cố và chốt lại. + HS dùng tính chất của phép nhân đã học để điền vào chỗ trống (.) được phát biểu như sau: + HS lên bảng thực hiện giải phương trình như sau: (2x – 3)(x – 1) = 0 Û (2x – 3) = 0 hoặc (x – 1) = 0 1) 2x – 3 = 0 Û 2x = 3 Û x = = 1,5 2) x + 1 = 0 Û x = – 1 Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = –1 và x = 1,5. Hay tập nghiệm của phương trình là: S = { – 1; 1,5 } + HS phát biểu như trong SGK: A(x).B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Hoạt động 3: áp dụng Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS thực hiện VD2: Giải phương trình sau: (x + 1)(x + 4) = (2 + x)(2 – x) + GV gợi ý: hãy chuyển vế và rút gọn sau đó phân tích vế trái thành nhân tử. + GV cho HS áp dụng làm ?3: Giải phương trình (x – 1)(+ 3x – 2) – (– 1) = 0 + Hãy dùng HĐT để khai triển - 1. + Phân tích vế trái thành nhân tử. + GV cho nhận xét và củng cố. GV cho HS xét VD3: Giải phương trình 2 = + 2x + 1 Û 2 – + 2x + 1 = 0 Û (2– 2x) – ( – 1) = 0 Û 2x( – 1) – ( – 1) = 0 Û ( – 1)(2x – 1) = 0 Û (x + 1)(x – 1)(2x – 1) = 0 Û x + 1 = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 S = {1; – 1; 0,5} 1) x + 1 = 0 Û x = – 1 2) x – 1 = 0 Û x = 1 Vậy 3) 2x – 1 = 0 Û x = 0,5 15phút + HS lên bảng thực hiện giải các phương trình: (x + 1)(x + 4) = (2 + x)(2 – x) Û (x + 1)(x + 4) – (2 + x)(2 – x) = 0 Û + x + 4x + 4 – 22 + = 0 Û 2 + 5x = 0 Û x.(2x + 5) = 0 Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x = 0 2) 2x + 5 = 0 Û 2x = – 5 Û x = – 2,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {0; – 2,5} + HS nhân xét và phát biểu các bước giải phương trình tích như trong SGK. + HS giải phương trình như sau: Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {1; 1,5}. + HS làm ?4: Gải phương trình ( + ) + ( + x) = 0 Û (x + 1) + x (x + 1) = 0 Û (x + 1)( + x) = 0 Û x (x + 1)(x +1) = 0 Û x = 0 hoặc x + 1 = 0 1) x = 0 2) x + 1 = 0 Û x = – 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0; – 1} Hoạt động 4: Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững các bước cơ bản về giả phương trình tích. + BTVN: Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK .
Tài liệu đính kèm: