Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 45: Phương trình tích (Bản chuẩn)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 45: Phương trình tích (Bản chuẩn)

I.Mục tiêu:

1. Về kiến thức:-Biết khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.

- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Về kĩ năng:- Giải thành thạo phương trình tích.

3. Về tư duy, thái độ:- Thích tìm tòi kiến thức mới, có tinh thần hợp tác

II.Chuẩn bị của GV và HS:

-HS: ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Khi nào a.b = 0?

-GV: chuẩn bị bảng phụ ghi ?2

III. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 45: Phương trình tích (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
TUẦN 3 - TIẾT 45
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:-Biết khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Về kĩ năng:- Giải thành thạo phương trình tích.
3. Về tư duy, thái độ:- Thích tìm tòi kiến thức mới, có tinh thần hợp tác
II.Chuẩn bị của GV và HS:
-HS: ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Khi nào a.b = 0?
-GV: chuẩn bị bảng phụ ghi ?2
III. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Giải pt
Đáp án.
a)15 –8x = 9 – 5x
(10đ)
a) 15 –8x = 9 –5x
Û -8x+5x = 9 –15	(2.5đ)
Û -3x = -6	(2.5đ)
Û x =2	(2.5đ)
Vậy: pt có tập nghiệm S ={2}	(2.5đ)
b)
(10đ)
Û 6(x-1) + 3(x+1) = 8(x-1)	(2.5đ)
Û -2x+2+3x+3=0	(2.5đ)
Û x= -5	(2.5đ)
Tập nghiệm S ={-5} 	(2.5đ)
IV. Tiến trình giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
HĐ1. Phương trình tích.
Cách giải 
-Phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp nào?
-Gọi HS giải ?1.
-Để giải pt P(x) = 0 ta giải pt: (x+1)(2x-3) = 0
-Gọi HS điền vào chổ trống ?2.
-Pt (x+1)(2x-3) = 0 gọi là pt tích. Nó có dạng gì?
-Hãy áp dụng ?2 để giải pt trên.
-Từ đó: A(x).B(x) = 0 
Û ?
HĐ2. Aùp dụng 
-PT trên có là pt tích không? Hãy nhận xét biểu thức ở 2 vế của pt?
-Hãy chuyển vế sao cho 1 vế bằng 0 rồi phân tích thành nhân tử vế còn lại?
-Gọi HS giải ?3.
-Nếu A(x).B(x).C(x) = 0 thì giải bằng cách nào?
-Tìm cách đưa pt trên về dạng pt tích.
-Chú ý: Nếu A2 = 0
 Û A = 0
P(x) =(x2-1) +(x+1)(x-2)
=(x-1)(x+1)+(x+1)(x-2)
=(x+1)(x-1+x-2)
=(x+1)(2x-3)
-Đặt nhân tử chung, dùng bất đẳng thức, nhóm các hạng tử.
a.b = 0
Û a =0 hoặc b= 0
-DạngA(x).B(x) = 0
Û(x+1)(2x-3) = 0
Û x+1 = 0
hoặc 2x –3 = 0
Û x = -1hoặc x = 
-Không là pt tích ở 2 vế pt có chung x-1
-HS giải Vd
-?3.Tập nghiệm của pt:
S={1;}
A(x).B(x).C(x) = 0
Û A(x) = 0 
hoặc B(x) = 0 
hoặc C(x) = 0
1.Phương trình tích và cách giải.(15 phút)
a)Phương trình tích: phương trình tích có dạng:
A(x).B(x) =0
VD: (x+1)(2x-3) = 0
b) Cách giải:
A(x).B(x) = 0
ÛA(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Muốn giải pt tích A(x).B(x) = 0 ta giải hai pt A(x) = 0, B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
2. Áp dụng:(15 phút)
a)VD: Giải pt
(x-1)(5x+3) = (3x-8)(x-1)
Giải.
(x-1)(5x+3) = (3x-8)(x-1)
Û(x-1)(5x+3)-(3x-8)(x-1)=0
Û(x-1)(5x+3-3x+8)=0.
Û(x-1)(2x+11) = 0
Û x-1 = 0 hoặc 2x +11 = 0
1) x - 1 = 0 Û x =1
2) 2x+11 = 0 Û x = –
Vậy Tập nghiệm của pt là 
S= 
b)VD:Giải pt:
(x3 +x2 ) + (x2 +x) = 0
Giải.
(x3 + x2 )+ (x2 + x) = 0
Û x2(x+1)+x(x+1) = 0
Û(x2+x)(x+1)=0
Ûx=0 hhoặc (x+1)2 =0
Ûx= 0 hoặc (x+1)2 = 0
1)x=0
2)(x+1)2 = 0 Û x+1 = 0Û x=-1
Vậy: pt có tập nghiệm S = 
V. Củng cố :(5 phút)
-PT tích có dạng gì? Cách giải? -Phát biểu hai phép biến đổi 
-Phiếu học tập 
VI. Hướng dẫn hs học ở nhà : (3 phút)
- Xem lại các ví dụ đã giải- ghi nhớ cách làm.
-Bài tập về nhà: bài 21 (b,c, 22 c,d.e.f)
Đáp án: 
1c	
2c.
Phiếu học tập
1. Tập nghiệm của phương trình: x(x-2)(x+3)=0 là:
a/ S={2; -3}	 b/ S={0; 2; 3}	c/ S={-3; 0; 2}	d/ S= R.
2. Tập nghiệm của phương trình: 4x2 - 25=0 là:
a/ S={2; 5}	b/ S=	c/ S=	d/ S=
Rút kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_45_phuong_trinh_tich_ban_chua.doc