I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS được thực hành biến đổi các phương trình để đưa về phương trình bậc nhất ax + b = 0 bằng cách vận dụng các bước biến đổi cơ bản đã được học trong tiết trước.
+ Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo khi biến đổi phương trình. Giải phương trình thành thạo để tìm nghiệm của nó. Chú ý vận dụng các phương pháp đặc biệt để phát triển tư duy.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép biến đổi và vận dụng làm bài tập.
* Trọng tâm: Giải phương trình thành thạo để tìm nghiệm của nó.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT.
HS: + Làm các BT cho về nhà.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 .. Ngày dạy : ..../ ....../ 200 .. Tiết 44: : Luyện tập (Giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0) ========&======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS được thực hành biến đổi các phương trình để đưa về phương trình bậc nhất ax + b = 0 bằng cách vận dụng các bước biến đổi cơ bản đã được học trong tiết trước. + Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo khi biến đổi phương trình. Giải phương trình thành thạo để tìm nghiệm của nó. Chú ý vận dụng các phương pháp đặc biệt để phát triển tư duy. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép biến đổi và vận dụng làm bài tập. * Trọng tâm: Giải phương trình thành thạo để tìm nghiệm của nó. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. HS: + Làm các BT cho về nhà. IV. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS GV: Giải 2 phương trình trong BT11: b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u c) 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x) + GV cho nhận xét và củng cố lại kiến thức bài trước bằng cách đặt câu hỏi phụ: 5 phút + 2HS trình bày cách giải b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u Û – 4u + 6u – 3u = 27 – 3 – 24 Û – u = 0 Û u = 0 c) 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x) Û 5 – x + 6 = 12 – 8x Û – x + 8x = 12 – 5 – 6 Û 7x = 1 Û x = Hoạt động 2: Luyện tập giải phương trình bằng cách đưa về dạng ax + b = 0 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS hoạt động nhóm làm BT12: Giải các phương trình sau: a) ; b) c) ; d) + GV cho HS làm BT 14: Số nào trong 3ba số –1; 2 và –3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau: PT(1): PT(2): + 5x + 6 = 0 PT(3): a) Û Û 2.(5x – 2) = 3.(5 – 3x) Û10x – 4 = 15 – 9x Û 10x + 9x = 15 + 4 Û 19x = 19 Û x = 1 b) Û Û 30x + 9 = 36 + 24 + 32x Û 30x – 32x = 36 + 24 – 9 Û – 2x = 51 Û x = d) Û Û Û 6 – 18x = – 5x + 6 Û – 18x + 5x = 6 – 6 Û – 13x = 0 Û x = 0 c) Û Û Û 35x + 60x + 6x = 96 + 5 Û 101x = 101 Û x = 1 Kết quả: * số x = 2 là nghiệm của PT(1): * số x = –1 là nghiệm của PT(3): * sỗ x = –3 là nghiệm PT(2): + 5x + 6 = 0 + GV cho HS quan sát hình vẽ trong BT16 để viết phương trình biểu thị sự cân bằng. Kết quả phương trình cần tìm là: 3x + 5 = 2x + 7 Û 3x – 2x = 7 – 5 Û x = 2 15 phút * HS làm BT 14: + HS lần lượt thay các giá trị của x vào các phương trình và tìm ra số x nào là nghiệm. * HS làm BT 16: 7 5 Hoạt động 3: Các bài tập áp dụng Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài tập 17 Giải các phương trình sau: a) 7 + 2x = 22 – 3x b) 8x – 3 = 5x + 12 c) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 d) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 e) 7 – (2x + 4) = –(x + 4) f) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x Bài tập 18 Giải các phương trình sau: a) b) Û Û Û 8 + 4x – 10x = 5 – 10x + 5 Û 4x = 2 Û x = 0,5 10 phút 15phút + HS lên bảng thực hiện giải các phương trình: a) 7 + 2x = 22 – 3x Û 2x + 3x = 22 – 7 Û 5x = 15 Û x = 3 b) 8x – 3 = 5x + 12 Û 8x – 5x = 12 + 3 Û 3x = 15 Û x = 5 c) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 Û x + 4x – 2x = 25 – 1 + 12 Û 3x = 36 Û x = 12 d) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 Û x + 2x + 3x – 3x = 5 + 19 Û 3x = 24 Û x = 8 + 2 HS lên bảng thực hiện giải BT18 như sau: a) Û Û Û 2x – x – 6x + 6x = 6 Û x = 3 b) Hoạt động 4: Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững các bước cơ bản để đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn. + BTVN: (BT 11 đ BT 20 SGK trang 13 và 14). + Chuẩn bị cho tiết sau: Phương trình tích.
Tài liệu đính kèm: