I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:-Biết phương pháp giải pt đưa về dạng pt bậc nhất.
2.Về kĩ năng:-Củng cố kỷ năng biến đổi các pt bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
3.Về tư duy, thái độ:Thích tìm tòi kiến thức mới, có tinh thần hợp tác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
-HS: ôn lại qui tắc biến đổi pt, bảng phụ ghi phiếu học tập, kiểm tra bài cũ.
-GV: chuẩn bị bảng phụ ghi bài 10, 13.
III. Kiểm tra bài cũ (6 phút)
TUẦN 2 -TIẾT 43 Ngày soạn: Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b = 0 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:-Biết phương pháp giải pt đưa về dạng pt bậc nhất. 2.Về kĩ năng:-Củng cố kỷ năng biến đổi các pt bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. 3.Về tư duy, thái độ:Thích tìm tòi kiến thức mới, có tinh thần hợp tác. II. Chuẩn bị của GV và HS: -HS: ôn lại qui tắc biến đổi pt, bảng phụ ghi phiếu học tập, kiểm tra bài cũ. -GV: chuẩn bị bảng phụ ghi bài 10, 13. III. Kiểm tra bài cũ (6 phút) Giải các pt sau: Đáp án HS1: 7x + 21 = 0 (10đ) 7x + 21 = 0 Û 7x = -21 (4đ) Û x = -3. (4đ) Vậy: tập nghiệm: S = {-3} (2đ) HS2: 5 – 3x = 6x + 7 (10đ) 5 – 3x = 6x + 7 Û -3x – 6x = 7 – 5 (2.5đ) Û -9x = 2 (2.5đ) Û x = (2.5đ) Vậy: tập nghiệm S = (2.5đ) IV. Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1. Giải pt Phương trình dạng ax +b em đã giải được VD1.Giải pt: 2 –(x +4) = 4(3-2x) -Gọi Hs nhận xét và nêu các bước giải. b)VD2.Giải phương trình. -Hãy nêu các bước giải của hai dạng pt trên? -Các bước giải của hai dạng pt trên? +Các bước giải: HĐ2. Áp dụng: Giải phương trình: Em hãy nêu cách giải? Ngoài cách giải trên em có cách giải nào khác hay không? -Nhận xét tử thức của các hạng tử ở vế trái? -Hãy thực hiện đặt nhân tử chung rồi giải pt. -VD5:Giải pt: x-3 = x+ 3 -VD6:Giải pt: x-3 = x –3 HS thảo luận nhóm Các nhóm nhận xét -Các bước: +Bỏ dấu ngoặc. +Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế trái hằng số sang vế phải. +Giải pt có được. -HS nêu các bước giải. QĐM–> cho 2 tử = –>tìmx 2 HS lên bảng giải HS suy nghĩ? Có các tử là x-1 1 HS lên bảng giải 2HS lên bảng giải. 1.Cách giải:(14 phút) a)VD1: Giải pt: 2 –(x +4) = 4(3-2x) Û 2– x -4= 12– 8x Û –x+ 8x = 12 –2 +4 Û 7x = 14 Û x = 2 Vậy: pt có tập nghiệm S = b)VD2:Giải phương trình. Û Û10x –4 + 6x = 6+ 15 – 9x Û10x + 6x + 9x = 6+15+ 4 Û 25x = 25 Û x = 1 Vậy: pt có tập nghiệm S = c) Các bước chủ yếu để giải phương trình: -Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu thức để khử mẫu. -Chuyển hạng tử chứa ẩn sang 1 vế hằng số sang vế kia. -Giải pt nhận được 2. Áp dụng:(18 phút) a)VD3:Giải pt: Û Û 12 – 10x +4 = 21 – 9x Û -10x + 9x = 21 – 12 – 4 Û - x = 5Û x = -5 Vậy: pt có tập nghiệm: S = b)VD4:Giải pt: Û Û Û x-2 = -36 Û x = -34. Vậy:pt có tập nghiệm S= c)VD5: Giải pt: x-3 = x+ 3 Û x - x = 3 + 3 Û 0x = 6. Vậy: pt có tập nghiệm S = d)VD6:Giải pt: x-3 = x –3 Ûx –x = -3 + 3 Û 0x = 0 Vậy pt có tập nghiệm S = R *Chú ý: Trường hợp đặc biệt: hệ số của ẩn bằng 0. Nếu vế còn lại: -Bằng 0: pt vô số nghiệm. -Khác 0: pt vô nghiệm. V. Củng cố: (5 phút) -Phát biểu các bước giải pt trong trường hợp không có mẫu và có mẫu dều đưa về dạng ax + b = 0. - Chú ý HS cách ghi tập nghiệm. - Phiếu học tập VI. Hướng dẫn hs học ở nhà: (2 phút) -Học bài theo vở ghi và kết hợp SGK -Bài tập: 11bd, 12/13 SGK. (Tương tự như những BT đã giải) Đáp án: 1d 2 b Phiếu học tập 1. Nghiệm của phương trình 4x+1 = 2x + 7 là: a/ x= -2 b/ x= 2 c/ x= -3 d/ x=3 2. Tập nghiệm của PT: (x+4)(x-4)=x2+2x+8 a/ S= b/ S= c/ S= d/ S= . Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: