Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 43 đến tiết 58

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết  43 đến tiết 58

 I/- Mục tiêu :

• Học sinh nắm vững khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của

 phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình .

• Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết

 kiểm tra một giá trị nào đó có phải là nghiệm của phương trình hay không .

• Bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương .

 II/- Chuẩn bị :

 * Giáo viên : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, phấn màu .

 * Học sinh : - Đọc trước bài . Bảng nhóm .

 III/- Tiến trình :

 * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm .

 

doc 160 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 43 đến tiết 58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 t157
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 4 3 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Học sinh nắm vững khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của 
 phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình .
Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết 
 kiểm tra một giá trị nào đó có phải là nghiệm của phương trình hay không .
Bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương . 
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, phấn màu .
 * Học sinh : - Đọc trước bài . Bảng nhóm .
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 3 (5 phút)
- Ở các lớp dưới các em đã giải rất nhiều bài toán tìm x, nhiều bài toán đố. Ta hãy xét VD sau :
 Bài toán cổ : “ Vừa gà vừa chó
 . . . ., bao nhiêu chó “
- Gv đặt vấn đề như SGK trang 4.
- Gv giới thiệu nội dung chương III gồm 3 phần : 
* Khái niệm chung về phương trình 
* Phương trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phương trình khác .
* Giải bài toán bằng cách lập pt .
- Một hs đọc lại bài toán trang 4 SGK .
- Hs nghe gv trình bày. Mở phần mục lục trang 134 SGK theo dõi .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 2 : Khái niệm về phương trình một ẩn (15 phút)
- Gv viết bài toán sau lên bảng :
 Tìm x biết 2x +5 = 3(x -1) +2
- Gv giới thiệu hệ thức 
 2x +5 = 3(x -1) +2 
là một phương trình với ẩn số là x .
Phương trình gồm hai vế : Vế trái là 2x+5 và vế phải là 3(x -1) +2.
Hai vế của phương trình chứa cùng một biến x , đó là một phương trình một ẩn .
- Pt một ẩn có dạng A(x) =B (x) với vế trái là A(x) và vế phải là B(x) .
- Cho ví dụ khác về phương trình một ẩn , chỉ ra vế trái và vế phải .
- Gv yêu cầu hs làm ?1 
Chỉ ra vế trái, vế phải của mỗi phương trình .
- Trong các pt sau pt nào là phương trình một ẩn ?
 a) 4x – 0,5 = 0
b) – 8y = -1
d) 4x -5y = 2
e) x – y + z = 3
f) 3x2 +4 = 5
- Gv yêu cầu hs làm ?2
Khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của pt : 
 2x +5 =3(x -1) +2
- Hãy nêu nhận xét ?
- Khi x =6 , giá trị hai vế của phương trình đã cho bằng nhau, ta nói x = 6 thỏa mãn phương trình và gọi x = 6 là một nghiệm của phương trình đã cho .
- Gv cho hs làm tiếp ?3
Cho pt : 2 (x + 2) – 7 = 3- x
a) x = -2 có thỏa mãn pt không ?
b) x = 2 có là một nghiệm của phương trình không ?
- Gv cho các pt và yêu cầu hs cho biết nghiệm của các phương trình trên :
a) x =
b) 4x=8
c) x2 =-1
d) x2-16=o
e) 5x+5 =5(x+1)
- Vậy một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ?
- Gv yêu cầu hs đọc phần “ chú ý “trang 5,6 SGK 
- Hs nghe gv trình bày và ghi bài .
- Hai hs tự nêu VD và xác định vế trái , vế phải .
- Hs suy nghĩ trong 1 phút rồi lần lượt trả lời và chỉ ra vế trái , vế phải . 
- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv .
a, b, f là các phương trình một ẩn .
d, e không phải là phương trình một ẩn vì có 2 hoặc 3 ẩn khác nhau là x ,y, z.
- Một hs đọc ? 2 
- Hs tính :VT = 2x +5 = 2.6 +5=17
 VP= 3(x -1) =3.(6 -1) +2=17
- Nhận xét : khi x =6 , giá trị hai vế của phương trình bằng nhau . 
- Hs làm bài vào vở, hai hs lần lượt bảng thực hiện
a) Thay x =-2 vào hai vế của pt :
 VT = 2 (-2 +2) – 7 = –7 
 VP = 3 – (-2) = 5
 x =-2 không thỏa mãn phương trình
b) Thay x = 2 vào hai vế của pt :
 VT = 2 (2 +2) – 7 = 1 
 VP = 3 – 2 = 1
 x = 2 là một nghiệm của pt .
- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . 
a) Pt có nhgiệm duy nhất x=
b) Pt có 1 nghiệm là x=2
c) Pt vô nghiệm .
d) Pt có hai nghiệm là x=4
e) Pt có vô số nghiệm vì hai vế của pt là cùng một biểu thức .
- Một pjương trình có thể có 1 nghiệm , hai nghiệm , ba nghiệm  cũng có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm .
- Hs đọc “chú ý “ SGK.
 1.Phương trình một ẩn : 
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) =B(x) , trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x .
VD : Phương trình ẩn y : 3y - 5 =12
 Phương trình ẩn u : 6u2 +7u - 2 = 0
 . . . . . . 
 t158 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t159
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 3 : Giải phương trình (8 phút)
- Gv giới thiệu về tập nghiệm của pt.
- Ví dụ pt x =có tập nghiệm là: 
 S =
Pt: x2-16 = 0 có tập nghiệm là S =
- Yêu cầu hs làm ?4
 (gv đưa đề bài trên bảng phụ) 
- Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình , ta phải tìm tất cả các nghiệm của pt đó .
- Gv cho hs làm bài tập : Các cách viết sau đúng hay sai ?
a) Pt x2=1 có tập nghiệm S=
b) Pt x2- 2x +1 = (x -1)2 có tập nghiệm
 S = R
 - Hai hs lên bảng điền chỗ trống () .
a) Pt x =2 có tập nghiệm là S =
b) Pt vô nghiệm có tập nghiệm là S =	
a) Sai vì x = 1 hoặc x =-1 
b) Đúng vì pt thỏa mãn với mọi x R
 2. Tập nghiệm của phương trình một ẩn :
Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó, kí hiệu S.
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t160
 HĐ 4 : Phương trình tương đương (8 phút)
- Cho hai pt x = -1 và x +1= 0. Hãy tìm tập nghiệm của mỗi phương trình . Nêu nhận xét ?
 - Gv giới thiệu hs về hai pt tương đương 
 - Xét xem các cặp pt sau có tương đương không ?
 x - 4 = 0 (1) và x = 4 (2) 
 x2 = 2 (3) và x = (4) 
 x = 5 (5) và = 5 (6) 
- Hs trả lời miệng :
 . Pt x = -1 có S =
 . Pt x +1= 0 có S =
 Hai pt trên có cùng một tập nghiệm .
- Hs trả lời 
3. Phương trình tương đương :
Hai phương trình có cùng một tập nghiệm gọi là hai phương trình tương đương. Kí hiệu “”
VD : x – 4 = 0 x = 4
 x2 = 2 x = 
 x = 5 và = 5 không tương đương 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 HĐ 5 : Luyện tập (7 phút)
- Bài tập 1 trang 6 SGK 
- Gv gợi ý : Với mỗi pt tính kết quả từng vế rồi so sánh .
- Bài tập 5 trang 7 SGK 
Hai pt x = 0 và x (x – 1) = 0 có tương đương hay không ? Vì sao ?
- Ba hs lên bảng làm. Hs lớp làm bài vào vở .
 Kết quả :
 x = -1 là nghiệm của pt a) và c)
- Pt x = 0 có S =
 Pt x (x -1) = 0 có S =
Vậy hai pt trên không tương đương .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) 
 - Nắm vững khái niệm phương trình một ẩn, thế nào là nghiệm, tập nghiệm của pt này . Hai pt tương đương .
Bài tập về nhà số 2, 3,4 trang 6, 7 SGK và số 1, 2, 6, 7 trang 3, 4 SBT .
Ôn lại quy tắc chuyển vế .
 V/- Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 t161
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 4 4 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Học sinh nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn .
Học sinh biết quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất . 
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ ghi câu hỏi, hai quy tắc biến đổi phương trình và đề bài tập . 
 * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân của dẳng thức số. Bảng nhóm .
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Kiểm tra (7 phút)
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra
1. Sửa bài 2 trang 6 SGK .
Trong các giá trị t =-1 ; t = 0 và t =1 Giá trị nào là nghiệm của phương trình (t+ 2)2 = 3t + 4
2.Thế nào là hai phương trình tương đương ?Cho ví dụ . 
- Hai pt sau có tương đương không ?
x - 5 = 0 và x2 - 25 = 0
- Gv nhận xét, cho điểm . 
- HS1: Thay lần lượt các giá trị của t vào hai vế của phương trình 
* Với t = -1
VT = (t +2)2= (-1+ 2)2 =1
VP = 3t+ 4 = 3(-1) +4= 1
VT= VP t=-1 là một nghiệm của pt 
* Với t = 0
VT = (0 +2)2  = 4
VP = 3.0 + 4 = 4 
VT =VP t= 0 là một nghiệm của pt 
* Với t = 1
VT = (1+2)2 = 9
VP= 3.1 + 4 = 7 
VTVP t=1 không phải là nghiệm của pt .
- HS2 : Hai phương trình tương đương là hai pt có cùng một tập nghiệm .
- Hs cho ví dụ .
- Không tương đương vì S1 = và S2 = không bằng nhau .
- Hs lớp nhận xét bài làm của bạn
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 t162
 . . . . . . 
 . . . . . .
 HĐ 2 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (8 phút)
- Gv giới thiệu cho hs thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn . 
Ví dụ : 3x - 4 = 0 (1)
 2 – 5t = 0 (2) 
 4 - y = (3) 
Xác định hệ số a và b của mỗi phương trình trên ?
- Gv yêu cầu hs làm bài 7 trang 10 SGK .
Hãy chỉ ra các pt bậc nhất một ẩn trong các pt sau :
a) 1+x = 0 b) x +x2 = 0
c) 1 - 2t = 0 d) 3y = 0 
e) 0x - 3 = 0 
- Để giải các phương trình này , ta thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân .
- Hs nghe gv trình bày .
- Pt (1) có a = 3, b = -4
 Pt (2) có a = -5, b = 2
 Pt(3) có a =-1, b =
- Các pt a, c, d là các phương trình bậc nhất một ẩn .
 . Pt b không có dạng ax = b = 0
 . Pt e có dạng ax = b = 0 nhưng a = 0
 1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
 Phương trình có dạng ax+b=0 , với a và b là hai số đã cho và a0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .
 * Tổng quát : ax + b = 0 (a 0)
 x là ẩn số , a và b là các số cho trước .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . ... êu cầu hs lập bảng phân tích và 
 trình bày bài giải . 
 - Gv nêu nhận xét để hoàn chỉnh bài 
 làm của hs .
 - Bài tập 68 trang 14 SBT.
 ( gv đưa đề bài lên bảng )
 - Gv yêu cầu hs lập bảng phân tích và 
 lập phương trình bài toán . 
 - Gv cho hs nhận xét và gọi 1 hs lên bảng thực hiện giải pt . 
 - Bài tập 55 trang 34 SGK.
 ( gv đưa đề bài lên bảng )
 - Gv giới thiệu cho hs đây là dạng toán
 phần trăm có nội dung hóa học .
 - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung 
 bài toán :
 - Trong dung dịch có bao nhiêu gam 
 muối? Lượng muối có thay đổi không?
 - Dung dịch mới chứa 20% muối, ta 
 hiểu điều này như thế nào?
 - Hãy chọn ẩn và lập và giải phương 
 trình bài toán .
 - Gv yêu cầu hs xác định pt của bài 
 toán .
 - Bài tập 56 trang 34 SGK.
 (gv đưa đề bài lên bảng)
 - Hãy cho biết dạng bài toán ? 
 - Gv nhắc lại cho hs về thuế VAT còn được gọi là thuế giá trị gia tăng .
 VD: Thuế VAT 10% là tiền trả cho mặt 
 hàng có giá trị 100000đ thì còn phải 
 trả thêm thuế 10% thuế VAT.
 Tất cả phải trả :
 100000 (100%+10%) =100000đ.110%
 - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm trong 
 7’ . 
 - Gv theo dõi các nhóm hoạt động, gợi 
 ý nhắc nhở sai sót cho hs .
 - Sau 7’, gv chọn ra một bài làm tốt 
 cho hs nhóm lên trình bày .
 - Gv nhắc nhở hs ghi nhớ những đại lượng cơ bản trong từng dạng toán, những điều cần lưu ý khi giải bài toán bằng cách lập phương trình .
 - Hai hs lên bảng, 1 hs lập bảng phân 
 tích và 1 hs trình bày bài giải. Hs lớp 
 làm vào vở .
V(km/h)
 t(h)
S(km)
 Xuôi
dòng
 4
 x
Ngược dòng
 5
 x
- Hs lớp đối chiếu và nhận xét bài làm của bạn .
 - Hs thực hiện yêu cầu của gv .
 Năng
 suất
(tấn/ng)
 Số
 ngày
 Số
 than
 (tấn)
 Kế 
 hoạch
 50
 x
 Thực
 hiện
 57
 x +13
 - Một hs lên bảng giải pt, hs lớp làm vào vở .
 - Hs nhận xét và sửa bài .
 - Hs trả lời theo phát vấn của gv
 - Trong dung dịch có 50 gam muối . 
 Lượng muối không thay đổi .
 - Dung dịch mới chứa 20% muối nghĩa 
 là khối lượng muối bằng 20% khối lượng 
 dung dịch .
 - Hs hoạt động theo nhóm đôi 
 - Hs nêu pt của bài toán .
- Toán phần trăm có nội dung thực tế
- Hs nghe gv giải thích .
- Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu của gv .
 - Đại diện hs lên bảng trình bày .
 - Hs nhận xét và sửa bài .
- Bài tập 54 trang 34 SGK
Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến AB . (đk : x > 0 )
Thời gian canô xuôi dòng là 4 (h)
Vận tốc xuôi dòng là (km/h)
Thời gian canô ngược dòng là 5 (h)
Vận tốc ngược dòng là (km/h)
Vận tốc dòng nước là 2(km/h)
Ta có pt : 
 x = 80 (tmđk)
 Khoảng cách giữa hai bến là 80(km) 
 - Bài tập 68 trang 14 SBT.
 Gọi x (tấn) là lượng than khai thác theo kế hoạch (đk : x > 0 )
Lượng than khai thác thực tế x +13(t)
 Số ngày thực hiện theo kế hoạch 
 Số ngày thực hiện thực tế 
 Ta có pt : 
 57x – 50 (x +13) = 2850
 57x – 50x = 2850 + 650
 7x = 3500
 x = 500 (tmđk)
 Vậy lượng than khai thác theo kế hoạch là 500 tấn .
 - Bài tập 55 trang 34 SGK.
Gọi x (gam) là lượng nước cần pha thêm ( x > 0)
Khi đó khối lượng dung dịch sẽ là 200 + x (gam)
Khối l
Lượng muối là 50g .
 Ta có pt : (200 + x) .20% = 50
 	200 + x = 250
 	 x = 50 (tmđk)
Lượng nước cần pha thêm là 50(gam)
- Bài tập 56 trang 34 SGK.
Gọi x (đồng) là giá tiền của mỗi số điện ở mức thấp nhất . ( x >0)
Nhà Cường sử dụng hết 165 số điện nên phải trả số tiền như sau :
100 số đầu tiên : 100.x (đồng)
50 số tiếp theo : 50.(x + 150) (đồng)
15 số sau cùng: 15. (x +350) (đồng)
Kề cả thuế VAT, nhà Cường phải trả 97500(đồng) nên ta có pt :
[100.x +50.(x + 150)+15. (x +350)]. 
 110% = 97500
(165x +12750).= 97500
. . . . . . x = 450 (tmđk)
Giá tiền mỗi số điện ở mức thấp nhất là 450 (đồng)
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t215
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t216
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 IV/ Hướng dẫn về nhà: (3 phút) 
Cần ôn tập kỹ : * Về lý thuyết : - Định nghĩa hai pt tương đương
 - Hai qui tắc biến đổi pt
 - Định nghĩa, số nghiệm của pt bậc nhất một ẩn . 
 - Các bước giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 , pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu.
 - Các bước giải bài toán bằng cách lập pt .
 * Về bài tập : Ôn lại và luyện tập gỉai các dạng pt và các bài toán giải bằng cách lập phương trình .
 - Tiết sau tiến hành kiểm tra 1 tiết cho nội dung chương 3 .
 V/- Rút kinh nghiệm :
 t221
 G v : Võ Thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . .
 Tiết : 5 9 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Đánh giá kết qủa học tập của học sinh, củng cố kỹ năng thực hiện các loại phương trình đã học trong chương 3.
Rút kinh nghiệm giảng dạy của gv . 
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : Chấm xong bài kiểm tra, thống kê điểm. 
 * Học sinh : Ôn tập lại kiến thức chương 
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Nhận xét chung bài làm của hs (3 phút)
- Gv phát bài kiểm tra cho hs, nêu mục đích kiểm tra và nhận xét chung khả năng tiếp thu kiến thức trong chương của hs qua bài kiểm tra.
- Gv nêu thang điểm từng phần như đáp án và phát bài kiểm tra để hs đối chiếu và sửa bài.
- Hs nghe gv nhận xét 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 2 : Sửa bài kiểm tra trắc nghiệm (16 phút) 
- - Cho hs sửa phần trắc nghiệm. Gv 
 trình bày lời giải lên bảng nhắc nhở 
 những sai lầm hs thường mắc phải
 1. Phương trìnht bậc nhất có hệ số a là: 
 A. 5 B. x 
 C. -1 D. 0
2. Cho các pt x2 – 2x + 1 = 0 (1) ; 
x2 – 1 = 0 (2) và = 1 (3) , ta có :
 A. (1)(2) B. (2)(3) 
 C. (1)(3) D. tất cả đều sai
3. Giá trị x làm cho pt :
 vô nghĩa là :
 A. 1 B. – 1 
 C. 1 D. tất cả đều sai
4. Cho pt: m + 4 = (m2 – 16) x có vô số nghiệm khi m bằng:
 A. - 4 B. 4 
 C. 0 D. 16
5. Giá trị m của pt: 4x + m = 0 có nghiệm x = -2 là: 
 A. m =- 8 B. m =- 6 
 C. m = 6 D. m = 8
6. Nghiệm của pt: (x2 + 4) (5x - 3) = 0
A. x = 2 và x = B. x =-2 và x =- 
C. x = - D. x = 
7.Phương trình: = 3 có nghiệm
 A. x =-10 B. x = -20 
 C. x = 20 D. x =10
8. Pt: có nghiệm: 
 A. 1 B. -1 
 C. 1 D. 2
9. Phương trình x = 2 và phương trình x2= 4 là hai phương trình tương đương 
10. Phương trình 3x + 5 = 1,5 (1 + 2x) có tập nghiệm là S = 
11. Phương trình 0x +3 = x - (x- 3) có tập nghiệm là S = 
12. Phương trình x ( x – 1) = x có tập nghiệm là S = 
- Hs đứng tại chổ trình bày cho gv ghi bảng. Hs lớp nhận xét góp ý và sửa bài.
- 5 - x = 0 - x + 5 = 0
- Xét tập nghiệm của 3 phương trình
- Pt chứa ẩn ở mẫu vô nghĩa khi có mẫu thức bằng 0.
- Pt có vô số nghiệm khi có dạng 0x = 0
- Thay x = - 2 vào pt để tìm m
- Giải phương trình tích
- Đk : x - 5
- Quy đồng và khử mẫu thức
- Giải pt bậc nhất một ẩn
- Đk : x0, x2 
- Quy đồng mẫu thức ở VT
- Khử mẫu thức ở hai vế.
- Giải pt bậc nhất một ẩn
9. Sai vì x2 = 4 x = 2
10. Đúng vì 0x = - 3,5
11. Sai vì pt có dạng 0x = 0
12. Đúng vì 0 ( 0 – 1) = 0 
 và 2 ( 2 – 1) = 2 
1. Phương trình bậc nhất 5 - x = 0 có hệ số a là -1
2. (1) x2 – 2x +1=0(x – 1)2=0 
 x – 1 – 0 x = 1 
 (2) x2 –1 =0x2 =1x =1
 (3) = 1 x = 1 
 Vậy : (2)(3) 
3. x + 1 = 0 x = -1 
 1 – x = 0 x = 1
 x2 – 1 = 0 x2 = 1 x = 1
Vậy x = 1 thì pt vô nghĩa
4. Với m =- 4 thì pt là:
 -4 + 4 = [(-4)2 – 16] x
 0 = 0x
 pt có vô số nghiệm khi m =- 4
5. Với x =- 2 thì pt là:
 4 (-2) + m = 0 m = 8 
6. (x2 + 4) (5x - 3) = 0
 Vì x2 + 4 > 0 5x – 3 = 0
 x = 
7. = 3 (đk: x - 5) 
2x – 5 = 3 (x + 5)
2x – 3x =5 + 15 
- x = 20 x = - 20
8. 
 x2+ 2x – 2x + 4 = 5
 x2 = 1 x = 1
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t222
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t223
 HĐ 3 : Sửa bài kiểm tra tự luận (25 phút)
Câu 1 : Giải pt sau :
 Câu 2 : 
 Một cửa hàng có hai kho chứa hàng. Kho I chứa 60 tạ, kho II chứa 80 tạ. Sau khi bán ở kho II số hàng gấp 3 lần số hàng bán được ở kho I thì số hàng còn lại ở kho I gấp đôi số hàng còn lại ở kho II. Tính số hàng đã bán ở mỗi kho ? 
- Gv nhấn mạnh lại cho hs lưu ý các bước giải bài toán bằng cách lập pt và bước lập bảng phân tích để lập ra pt.
- Gv chốt lại các kiến thức đã sử dụng ở bài kiểm tra và nhắc lại những sai lầm mà hs thường mắc phải trong bài.
- Một hs lên bảng trình bày lời giải 
-.Hs nhận xét bài làm của bạn và sửa bài vào vỡ .
- Hs lên đặt ẩn, lập bảng phân tích bài toán và biểu thị các số liệu liên quan qua ẩn. 
- Một hs khác lên lập phương trình và giải. Hs lớp theo dõi, đối chiếu với bài làm của mình và nhận xét.
- Hs xem bài làm của mình, đối chiếu
 và nhận xét bài giải của bạn.
Câu 1 : 
 ĐKXĐ : x 5 
 25x = 125
 x = 5 (loại)
 S = 
Câu 2 :
Gọi x (tạ) là số hàng bán ở kho I 
 ( 0 <x < 60)
Số hàng bán ở kho II là 3x (tạ) 
Số hàng còn ở kho I là 60 – x (tạ)
Số hàng còn ở kho II là 80 – 3x (tạ) 
Theo đề bài có: 60 – x = 2 (80 –3x) 
 - x + 6x = 160 - 60
 5x = 100
 x = 20 (tmđk)
 Vậy số hàng bán ở kho I là 20 (tạ)
 Số hàng bán ở kho II là 60 (tạ) 
 t224
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) 
 - Xem lại các bài tập đã sửa .
- Tiết sau qua chương 4. Xem trước bài “ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ”.
V/- Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 Chuong III 2010 2011.doc