Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 37: Kiểm tra chương II

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 37: Kiểm tra chương II

I. Mục tiêu

- Kiểm tra mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh sau khi đã học xong chương II: Diện tích đa giác.

- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học về vẽ hình, đo dạc chính xác, chứng minh các diện tích các đa giác bằng nhau và tính diện tích các đa giác

- Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận, sáng tạo, trung thực khi làm bài.

II. Chuẩn bị

GV: Đề kiểm tra

HS: Ôn tập kiến thức đã học, dụng cụ học tập.

III. Ma trận đề

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 37: Kiểm tra chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/1/2011	Ngày dạy: ......................
Tuần 22 - Tiết 37: kiểm tra chương II
I. Mục tiêu
- Kiểm tra mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh sau khi đã học xong chương II: Diện tích đa giác.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học về vẽ hình, đo dạc chính xác, chứng minh các diện tích các đa giác bằng nhau và tính diện tích các đa giác
- Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận, sáng tạo, trung thực khi làm bài.
II. Chuẩn bị
GV: Đề kiểm tra
HS: Ôn tập kiến thức đã học, dụng cụ học tập.
III. Ma trận đề
Chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đa giác- đa giác đều
2
1,0
1
0,5
3
 1,5
Diện tích tam giác
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
 1
4
 2,5
Diện tích tứ giác đặc biệt
1
 2
1
 2
2
 4
Diện tích đa giác
1
 2
1
 2
Tổng
2
 2,5
3
 1,5
5
 6
10
 10
IV. Bài mới
1. ổn định tổ chức lớp
	Báo cáo sĩ số lớp: 
2. Nội dung kiểm tra
Đề lẻ
I- Trắc nghiệm(3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là :
A. 900	B. 720	C. 1080	D. 1440
2. Số đo mỗi góc ngoài của ngũ giác đều là: 
A. 900	B. 720	C. 1080	D. 1200
3. Đa giác có tổng số đo các góc trong bằng tổng số đo các góc ngoài là:
A. Tứ giác	B. Ngũ giác	C. Lục giác	D. Thất giác
4. Diện tích của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 4cm và 6 cm sẽ là :
A. 24cm2	B. 12cm2 	C. 12cm 	D. 24 cm
5. Hai tam giác có hai đường cao bằng nhau thì:
A. Diện tích của chúng bằng nhau.
B. Hai tam giác đó bằng nhau.
C. Tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng 0,5
D. Tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng tỉ số của hai đáy tương ứng.
6. Diện tích của tam giác đều cạnh a bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
II- Tự luận	
Bài 1(2đ) : Viết các công thức tính diện tích của các hình đã học?Giải thích các đại lượng?
Bài 2 (2đ) : Tính diện tích của hình thoi có cạnh là 10cm và có một góc là 300?
Bài 3 (2đ) :Thực hiện các phép đo và vẽ cần thiết để tính diện tích phần gạch sọc trên hình vẽ sau
Bài 4(8A) (1đ) : Cho hình thang ABCD. 
Hãy vẽ một tam giác có diện tích 
bằng diện tích của hình thang ABCD ? 
Nói rõ vì sao vẽ được như vậy?
Đề chẵn
Bài 1 : Viết các công thức tính diện tích của các hình đã học?Giải thích các đại lượng?
Bài 2 :Tính diện tích của hình thoi có cạnh là 12cm và có một góc là 300?
Bài 3 :Thực hiện các phép đo và vẽ cần thiết để tính diện tích phần gạch sọc trên hình vẽ sau
Bài 4(8A) : Cho hình thang ABCD. 
Hãy vẽ một tam giác có diện tích bằng
 diện tích của hình thang ABCD?
Nói rõ vì sao vẽ được như vậy?
3. Đáp án và biểu điểm
Đề lẻ
Bài 1 (2 đ):Công thức tính diện tích hình chữ nhật: S=a.b (a, b là độ dài 2 cạnh hcn) (0,25đ)
 Công thức tính diện tích hình vuông: S=a2 (a là độ dài cạnh hình vuông) (0,25đ)
 S=d2 (d là độ dài đường chéo hv) (0,25đ)
 Công thức tính diện tích tam giác vuông: S=a.b (a,b là độ dài 2 cạnh góc vuông) (0,25đ)
Công thức tính diện tích tam giác : S= a.h ( a là cạnh tam giác, h là chiều cao tương ứng) (0,25đ)
 Công thức tính diện tích hình thang: S= (a+b).h (a, b là độ dài 2 đáy, h là chiều cao tương ứng) (0,25đ)
Công thức tính diện tích hình bình hành: S= a.h (a là độ dài một cạnh của hbh, h là chiều cao tương ứng) (0,25đ)
 Công thức tính diện tích hình thoi: S=d1.d2 (d1, d2 là độ dài 2 đường chéo của hình thoi)
 S=a.h (a là độ dài một cạnh của hình thoi, h là chiều cao tương ứng) (0,25đ)
Bài 2(2 đ): GT: Hình thoi ABCD có AD=10cm , 
 KL: SABCD=? (0, 25đ)
Chứng minh
(0,25đ)
Kẻ . Gọi I là điểm đối xứng với B qua AD (0, 25 đ)
à AD là đường trung trực của BI (0,25đ)
à HI=BH=BI và AB=AI
àΔABI cân tại Àđường cao AH là đường phân giác (0,5đ)
của (0,5đ)
à ΔABI đềuàBI=AD=10cm (0,25đ)
àBH=BI=.10=5cm (0,25đ)
SABCD=AD.BH=10.5=50cm2 (0,5 đ)
Bài 3 (2 đ):
Cách 1: Chia đa giác thành các đa giác nhỏ không có điểm trong chung thì diện tích đa giác bằng tổng các diện tích của các đa giác nhỏ
Cách 2:
 SEMNPCQGF=SABCD-(ShcnAEFG+ShthangMNPB+SDQC)(1đ)
=AD.DC-[AE.AG+(MN+BP).MB+DQ.DC]
(1đ)
Đo các đoạn thẳng AD, DC, AE, AG, MN, BP,
MB, DQ (1 đ)àTính diện tích đa giác (1đ)
Bài 4(1 đ): Nối BD
(0,25đ)
Qua A kẻ đường thẳng song song với BD 
cắt BC tại EàSABCD=SCDE (0, 25đ)
Vì kẻ 
à AH=EK(vì k/c giữa 2 đường thẳng AE//BD)
(0,25đ)
 (0,25đ)
Ta có SABCD=SABD+SBCD=SEBD+SBCD=SCDE (0,25đ)
Đề chẵn
Bài 1 (2 đ):(như đề lẻ) 
Bài 2(2 đ): GT: Hình thoi ABCD có AD=12cm , 
 KL: SABCD=? (0, 25đ)
(0,25đ)
 Chứng minh
Kẻ . Gọi I là điểm đối xứng với B qua AD (0, 25 đ)
à AD là đường trung trực của BI (0,25đ)
à HI=BH=BI và AB=AI
àΔABI cân tại Àđường cao AH là đường phân giác (0,5đ)
của (0,5đ)
à ΔABI đềuàBI=AD=12cm (0,25đ)
àBH=BI=.12=6cm (0,25đ)
SABCD=AD.BH=12.6=72cm2 (0,5 đ)
Bài 3 (2 đ):
Cách 1: Chia đa giác thành các đa giác nhỏ không có điểm trong chung thì diện tích đa giác bằng tổng các diện tích của các đa giác nhỏ
Cách 2:
 SEMNPCQGF=SABCD-(Shv AEFG+ShthangMNPB+SDQC)(1đ) 
=AD.DC-[AE2+(MN+BP).MB+DQ.DC]
(1đ)
Đo các đoạn thẳng AD, DC, AE, MN, BP,
MB, DQ (1 đ)àTính diện tích đa giác (1đ)
Bài 4(như đề lẻ 
4. Củng cố
GV: Thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm lại bài kiểm tra vào vở
- Xem trước bài: “ Định lý Ta-Lét trong tam giác. ”—

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra(3).doc