I- MỤC TIÊU:
Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức
Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán
Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức.
Phát triển tư duy thông qua các bài tập dạng: Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất), đa thức luôn dương (luôn âm), giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0.
II- CHUẨN BỊ:
Sgk , phấn màu, máy tính, bảng phụ máy tính, các kiến thức liên quan
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
Trong quá trình tiến hành ôn tập
2) Bài mới:
TIẾT 36+37 ÔN TẬP HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU: Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức. Phát triển tư duy thông qua các bài tập dạng: Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất), đa thức luôn dương (luôn âm), giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0. II- CHUẨN BỊ: Sgk , phấn màu, máy tính, bảng phụ máy tính, các kiến thức liên quan III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình tiến hành ôn tập 2) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Viết dạng tổng quát. Cho hsinh làm bài tập sau: Làm tính nhân a) xy (xy – 5x + 10y) b) (x + 3y) (x2 – 2xy) Gọi hai hsinh lên bảng giải. Hãy ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được đẳng thức đúng: a) 1) b) (2x – 3y) (2x + 3y) 2) c) 3) d) 4) e) 5) f) 6) g) 7) Hsinh thực hiện theo nhóm. Gọi đại diện một nhóm lên làm bài các nhóm khác theo dõi nhận xét (gviên đứa bảy hằng đẳng thức ở bảng phụ để đối chiếu) Cho hsinh làm bài tập sau: Rút gọn biểu thức a) b) Gọi hai hsinh lên bảng trình bày bài. Các hsinh khác làm vào vở. Nhận xét và sửa sai (nếu có) Cho hsinh làm bài tập sau: Tính nhanh giá trị của biểu thức a) tại x = 18 và y = 4 b) Cho hsinh thảo luận theo nhóm Gọi đại diện một nhóm lên trình bày các nhóm khác theo dõi nhận xét NỘI DUNG GHI BẢNG 1) Ôn tập các phép tính về đơn đa thức, hằng đẳng thức dáng nhớ: * Nhân đơn thức, đa thức với đa thức A . (B + C) = AB + AC (A + B) . (C + D) = AC + AD + BC + BD Bài 1: Làm tính nhân a) xy (xy – 5x + 10y) = b) (x + 3y) (x2 – 2xy) = x3 + x2y – 6xy2 * Các hằng đẳng thức đáng nhớ Bài 2: Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được đẳng thức đúng: a + 4 b + 3 c + 2 d + 1 e + 7 f + 5 g + 6 Bài 3: Rút gọn biểu thức a) = b) = = Bài 4: Tính nhanh giá trị của biểu thức a) tại x = 18 và y = 4 Ta có = Với x = 18 và y = 4 thì ta được b) = * Chia đa thức cho đa thức Cho hsinh làm bài tập sau: Làm tính chia a) b) Hsinh tự thảo luận với nhau để giải bài Gọi một hsinh lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét và sửa sai Từ đó cho biết các phép chia tên là phép chia như thế nào? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Cho hsinh làm bài tập sau: Phân tích đa thức thành nhân tử a) b) c) d) Gọi bốn hsinh lên bảng làm bài, các hsinh còn lại làm vào vở sau đó theo dõi nhận xét Cho hsinh làm bài tập sau: Tìm x biết a) b) Bài 5: Làm tính chia a) x + 3 0 b) 2x – 5 6x – 15 6x – 15 0 2) Phân tích đa thức thành nhân tử: * Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. * Các phương pháp phân tích đ thức thành nhân tử -Đặt nhân tử chung -Dùng hằng đẳng thức -Nhóm hạng tử -Phối hợp nhiều phương pháp -Tách hạng tử -Thêm bớt hạng tử Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) = = b) = c) = d) = = = Bài 2: Tìm x biết a) b) x = 0 hoặc x -1 = 0 Hay x = 0 hoặc x = 1 x – 6 = 0 hay x = 6 3) Toán phát triển tư duy: - Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của biểu thức - Chứng minh đa thức dương (âm) với mọi x 3) Củng cố: Thông qua các bài tập vừa giải 4) Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các câu hỏi ôn tập chương 1 và chương II Sgk Làm bài 54; 55a, c; 56; 59a, c SBT/ 9 Tiết sau tiếp tục học “Ôn tập HKI”. Mang theo máy tính bỏ túi RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 38+39 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) I- MỤC TIÊU: Tiếp tục củng cố cho học sinh các khái niệm và qui tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, điều kiện, tìm giá trị của biếnđể biểu thức được xác định, bằng 0 hoặc giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất. II- CHUẨN BỊ: Sgk , phấn màu, máy tính máy tính, các kiến thức liên quan III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình tiến hành ôn tập 3) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Cho hsinh làm bài tập trắc nghiệm sau: Xét các câu sau đúng hay sai a) là một phân thức đại số b) Số 0 không phải là một phân thức đại số c) d) e) f) Phân thức đối của phân thức là g) Phân thức nghịch đảo của phân thức là x + 2 h) Phân thức có điều kiện của biến là Cho hsinh thực hiện theo nhóm Gọi đại diện một nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét Thông qua đó ôn lại: - Định nghiã phân thức - Hai phân thức bằng nhau - Tính chất cơ bản của phân thức - Rút gọn, đổi dấu phân thức - Qui tắc các phép toán - Điều kiện của biến Cho hsinh làm bài tập sau: Chứng minh đẳng thức Cho hsinh nêu cách làm Gọi hsinh lên bảng giải Nhận xét và sửa sai (nếu có) Cho hsinh làm bài tập sau: Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến. NỘI DUNG GHI BẢNG 1) Ôn tập lí thuyết: - Định nghiã phân thức - Hai phân thức bằng nhau - Tính chất cơ bản của phân thức - Rút gọn, đổi dấu phân thức - Qui tắc các phép toán - Điều kiện của biến 2) Luyện tập: Bài 1: Chứng minh đẳng thức Ta có Vậy Bài 2: Cho a) Phân thức trên xác định khi b) Rút gọn phân thức Cho hsinh tiếp tục làm bài toán sau: Cho biểu thức a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định b) Rút gọn P c) Tìm x để P = 0 và P = d) Tìm x để P > 0, P < 0 Gọi hai hsinh lên bảng làm câu a, b các hsinh khác làm vào vở sau đó theo dõi nhận xét. Hsinh làm bài theo sự hướng dẫn của gviên Một phân thức lớn hơn 0 khi nào? Vậy P > 0 khi nào? Gọi hsinh lên bảng giải. Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào? Vậy P < 0 khi nào? Gọi hsinh lên bảng giải ¹ 0 Û x ¹ ± 1 Bài 3: Cho biểu thức a) Biểu thức P xác định khi hay b) Rút gọn P c) Tìm x để P = 0 và P = Ta có P = 0 khi x – 1 = 0 hay x = 1 (nhận) Ta có P = khi 4x – 4 = - 2 hay x = (nhận) d) Tìm x để P > 0, P < 0 Ta có P > 0 khi x – 1 > 0 hay x > 1 Ta có P < 0 khi x – 1 < 0 hay x < 1 3) Củng cố: Thông qua các bài tập đã giải 4) Hướng dẫn về nhà: Ôn lại tất cả các kiến thức đã học ở chương I và chương II Xem lại tất cả các dạng bài tập đã giải Tiết sau tiến hành Thi HKI Mang theo máy tính bỏ túi, các dụng cụ vẽ hình.. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................ ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: