A. Mục tiêu:
-Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân thức, cách làm đối với dạng toán rút gọn phân thức.HS thấy được vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào việc rút gọn phân thức, áp dụng quy tắc đổi dấu
- Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong trong việc rút gọn phân thức.
B. Chuẩn bị:
- GV: máy chiếu, giấy trong có nội dung 3 bài tập trang 40
- HS: giấy trong, bút dạ
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Rút gọn phân thức sau:
HS 1: HS 2:
III. Bài mới:
Tiết 25 Ngày soạn : 14/11/09 Ngày giảng: 16/11/09 Luyện tập A. Mục tiêu: -Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân thức, cách làm đối với dạng toán rút gọn phân thức.HS thấy được vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào việc rút gọn phân thức, áp dụng quy tắc đổi dấu - Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong trong việc rút gọn phân thức. B. Chuẩn bị: - GV: máy chiếu, giấy trong có nội dung 3 bài tập trang 40 - HS: giấy trong, bút dạ C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Rút gọn phân thức sau: HS 1: HS 2: III. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV đưa lên máy chiếu nội dung bài tập 2 - Hs thảo luận theo nhóm và làm bài ra giấy trong - GV thu giấy trong của một vài nhóm và đưa lên máy chiếu - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - GV treo bảng phụ bài tập 13 - HS nghiên cứu và làm bài vào vở - 2 học sinh lên bảng làm bài - GV chốt lại: Trong quá trình rút gọn phân thức, nhiều bài toán ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung. - GV đưa ra bài tập ? Nêu cách chứng minh - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV - GV có thể gợi ý ? Rút gọn phân thức vế trái của đẳng thức - Hs cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm BT 12 (tr40- SGK) Rút gọn phân thức: BT 13 (tr40- SGK) BT 10 (tr17 - SBT) Chứng minh đẳng thức sau Ta có: Vậy iV. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại các tính chất của phân thức - Làm lại các bài tập trên - Làm bài tập 11 (tr17 - SGK) - Ôn lại cách qui đồng mẫu số của 2 phân số Tổ trưởng chuyên môn duyệt 16/11/09 Tiết 26 Ngày soạn : 14/11/09 Ngày giảng: 17/11/09 Đ4: Qui đồng mấu thức của nhiều phân thức A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nắm được qui trình qui đồng mẫu thức - Kĩ năng: Biết cách tìm hân tử phụ và cách làm bài để đưa về mẫu thức chung. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + máy chiếu, giấy trong ghi bảng trang 41 - SGK - Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, ôn tập lại cách qui đồng mẫu số nhiều phân số. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Rút gọn các phân thức sau HS 1: HS 2: III. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: qui đông mẫu thức nhiều phân thức là gì. - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi của GV. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - GV: có nhiều MTC nhưng phải chọn MTC nào đơn giản nhất. - GV đưa bảng trang 41 và phân tích cho học sinh cách tìm MTC - HS chú ý theo dõi. ? Để tìm MTC ta làm như thế nào - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV - GV chốt lại và đưa lên máy chiếu - HS chú ý và ghi bài. ? Tìm MTC của các phân thức và - HS đứng tại chỗ trả lời. (MTC:) - GV đưa ppht lên máy chiếu và phát cho các nhóm - Cả lớp thảo luận theo nhóm và hoaqnf thành phiếu học tập - GV y/c học sinh lên điền vào giấy trong - cả lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. ? Vậy để qui đồng MT nhiều phân thức ta làm như thế nào . - 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài ra giấy trong ? Nhận xét với bài ?2 từ đó rút ra cách làm bài - Đổi dấu của phân thức: 1. Tìm mẫu chung ?1 - NTC là * Để tìm MTC ta có thể làm như sau: - Phân tích MT của các phân thức thành nhân tử. - MTC là một tích gồm: + Nhân tử bằng số ở các mẫu + Với mỗi luỹ thừa của một biểu thức có mặt trong mẫu thức ta chọn luỹ thừa có số mũ cao nhất. 2. Qui đồng mẫu thức VD: Qui đồng mẫu thức hai phân thức: và MC = * Các bước qui đồng ( SGK) ?2 ; MTC = 2x(x-5) ?3 IV. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 15a, b (Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong) a) ; ta có: ; MTC = V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK - Làm bài tập 14; 16 (tr43- SGK); 13; 14; 16 (tr18 - SBT)
Tài liệu đính kèm: