Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 22: Phân thức đại số (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 22: Phân thức đại số (Bản 3 cột)

 I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

- Phát biểu được khái niệm về phân thức đại số.

- Áp dụng được khái niệm về 2 phân thức đại số bằng nhau, nắm vững các tính chất cơ bản của phân thức.

 2. Kĩ năng:

- Nhận dạng phân thức đại số, kiểm tra xem 2 phân số cớ bằng nhau không.

 3. Thái độ:

- Học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

 II. Đồ dùng dạy học:

 *GV : Giáo án.

 *HS : Ôn các kiến thức về 2 phân số bằng nhau.

 III. Phương pháp:

- Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở; nêu và giải quyết vấn đề, kỹ thuật khăn trải bàn.

 IV. Tổ chức giờ học:

Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tình huống vào bài mới.

- Cách tiến hành:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 22: Phân thức đại số (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/2009
Ngày giảng: .
Chương II
Phân thức đại số
 Tiết 22: 
Phân thức đại số
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm về phân thức đại số.
- áp dụng được khái niệm về 2 phân thức đại số bằng nhau, nắm vững các tính chất cơ bản của phân thức.
 2. Kĩ năng:
- Nhận dạng phân thức đại số, kiểm tra xem 2 phân số cớ bằng nhau không.
 3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
 II. Đồ dùng dạy học:
	 *GV : Giáo án.
	 *HS : ôn các kiến thức về 2 phân số bằng nhau.
 III. Phương pháp:
- Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở; nêu và giải quyết vấn đề, kỹ thuật khăn trải bàn.
 IV. Tổ chức giờ học:
Khởi động
Mục tiêu: Tạo tình huống vào bài mới.
Cách tiến hành:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
*HĐ1: Định nghĩa
- Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm về phân thức đại số
- Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề vào bài như SGK.
- Cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong SGK/34.
- GV trình bày, gợi ý HS phát biểu.
? Em có nhận xét về dạng các biểu thức đó?
? A, B là những biểu thức như thế nào? Có điều kiện gì không?
- GV giới thiệu : Các biểu thức như thế gọi là PTĐS (nói gọn là PT).
- GV nhắc lại định nghĩa.
- GV giới thiệu các thành phần của PTĐS.
? Mỗi đa thức có được coi là 1 PTĐS hay không? Vì sao?
? yêu cầu HS thực hiện (?1)
? Cho HS thực hiện tiếp (?2)
GV nhận xét kết quả.
? Hỏi thêm:
Biểu thức: có là PTĐS không?
- HS quan sát.
- HS nhận xét.
Dạng , B 0
- là các đa thức B 0 .
- HS đọc định nghĩa.
- HS ghi.
- HĐ cá nhân.
Giải thích.
- HĐ cá nhân.
(2HS lên viết)
- HĐ cá nhân.
- Không vì mẫu không là đa thức.
1.Định nghĩa
*Định nghĩa: SGK tr.35.
Dạng: .
 A, B là những đa thức, B 0.
Mỗi đa thức được coi là là một PTĐS.
?1
VD : .
*HĐ2: Hai phân thức bằng nhau.
- Mục tiêu: áp dụng được khái niệm về 2 phân thức đại số bằng nhau, nắm vững các tính chất cơ bản của phân thức.
- Cách tiến hành:
? Nhắc lại khái niệm 2 phân số bằng nhau?
- Tương tự trên tập hợp phân thức ta cũng có định nghĩa 2 phân thức bằng nhau.
- GV giới thiệu định nghĩa.
- GV giới thiệu ví dụ.
- yêu cầu HS làm (?3); (?4).
? Hãy nhận xét?
- GV chốt lại kết quả đúng.
? yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn làm tiếp (?5).
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
? yêu cầu HS làm tiếp BT1a,d .?
? Làm bài tập 2SGK/36
- HS nhắc lại.
- HS đọc định nghĩa.
- HS ghi.
- 2HS lên bảng.dưới lớp cùng thực hiện mỗi dãy 1(?).
- HS nhận xét.
- HĐ cá nhân.
- HĐ nhóm trong 5 phút.
2. Hai phân thức bằg nhau;
*Định nghĩa: SGK tr.35.
 nếu A.D = C.D.
VD : 
 vì : (x-1)(x+1) = (x2-1).1.
Tổng kết – Hướng dẫn về nhà
 Tổng kết:
	 - Thế nào là PTĐS lấy VD?
	 - Thế nào là 2 PT bằng nhau?
	 - GV củng cố lại toàn bài.
 Hướng dẫn về nhà:
	- BTVN: 1, 3SGK + BT 1, 2, 3 SBT/15-16.
****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_22_phan_thuc_dai_so_ban_3_cot.doc