Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 22 đến tiết 37

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 22 đến tiết 37

I. MỤC TIÊU

- Nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau .

- Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau.

II. CHUẨN BỊ

Gv: Bảng phụ

Hs: - Ôn khái niệm hai phân số bằng nhau. Bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Nghiên cứu nội dung của chương (5 phút)

- Yêu cầu hs tìm hiểu phần đầu bài

- Trong phần này ta sẽ tìm hiểu nội dung gì ?

- Ta thấy các nội dung về phân thức tương tự với nội dung gì đã học ?

 

doc 34 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 22 đến tiết 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/2010 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22 
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau .
- Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau. 
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ 
Hs: - Ôn khái niệm hai phân số bằng nhau. Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Nghiên cứu nội dung của chương (5 phút)
- Yêu cầu hs tìm hiểu phần đầu bài 
- Trong phần này ta sẽ tìm hiểu nội dung gì ?
- Ta thấy các nội dung về phân thức tương tự với nội dung gì đã học ?
Giáo viên
Học sinh
Học sinh
Hoạt động 2: Định nghĩa ( 12phút)
- Yêu cầu nghiên cứu sgk
- Yêu cầu làm ?1, ?2
- Nửa lớp là ?1
- Nửa lớp làm ?2
- Nhận xét và nêu chú ý
- Nghiên cứu 
- Hoạt động nhóm 
- Nhận xét 
Định nghĩa : (sgk)
là phân thức 
Û A, B là đa thức (B ¹ 0)
Ví dụ : a) 
b) 
c)
Chú ý: 
- Mỗi đa thức cũng được coi là phân thức đại số có mẫu thức là1
- Mỗi số thực đều là một phân thức 
Hoạt động 3 : Hai phân thức bằng nhau (18phút)
- Yêu cầu nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau 
- Tương tự như vậy, khi nào 2 phân thức , bằng nhau ? 
- Nhắc lại : Khi tích chéo bằng nhau ta có 2 phân thức bằng nhau 
- Yêu cầu hoạt động nhóm ?3, ?4, ?5 trên bảng phụ
- Nhận xét kết quả
- Nhắc lại định nghĩa 
=Û a.d = c.b
- Trả lời
- Lớp bổ xung
- Đọc sgk 
- Nhóm 1,2 : Làm ?3
- Nhóm 3,4 : Làm ?4
- Nhóm 5,6 : Làm ?5
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét chéo kết quả
- Nhắc lại đinh nghĩa 1
- Nhắc lại quy trình so sánh 2 phân thức
 = nếu A.D = B.C
Ví dụ :
(x-1)(x+1)= 1.(x2 -1)
Þ = 
Kết quả : 
?3 
vì 3x2y. 2y2 = x. 6xy2 
( vì cùng bằng 6x2y3) 
?4 = 
 vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x)
?5 Bạn Vân nói đúng vì:
(3x+3).x = 3x(x+1)
- Bạn Quang nói sai 
vì 3x+3 3.3x
Hoạt động 4: Luyện tập (8 phút)
Bài 1: Hãy lập các phân thức từ 3 đa thức sau: 
x - 1; 5xy; 2x + 7.
Bài 2: Chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau
a) 
 b) 
Gợi ý : Muốn chứng tỏ 2 phân thức bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Gọi hs làm bài
- Nhận xét
- Hoạt động cá nhân
- 1 hs Lên bảng làm bài
- Cả lớp cùng nhận xét
- Dùng đ/n 2 phân thức bằng nhau
= A.D = B.C
- Lên bảng làm bài
- Cả lớp nhận xét
Bài 1: 
 ;  ; 
 ; 
Bài 2
a, vì 
b. 
vì 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học thuộc  hai định nghĩa
 - Làm bài tập : 2; 3 (sgk - t36)
 - Đọc trước bài 2
Ngày soạn 26/10/2010
Tuần 12 
Tiết 23
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU
- Nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức đại số. Quy tắc đổi dấu 
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số để tạo các phân thức đại số bằng phân thức đại số đã cho.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, phấn màu
- Bảng nhóm, ôn tính chất cơ bản của phân số ( lớp 6)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
Hs1: Phát biểu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau?
Tìm phân thức bằng phân thức sau: 
Hs2: - Nêu các t/c cơ bản của phân số viết dạng tổng quát.
Đáp án: 
Hs1: = = = = 
Hs2: = = ( B; m; n 0 ) A, B là các số thực)
Giáo viên
Học sinh
Học sinh
Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân thức đại số (15 phút)
- Yêu cầu làm ?2 
Nhân cả tử và mẫu của phân thức với biểu thức (x + 2) rồi so sánh kết quả với 
- Nhận xét bài làm của hs và rút ra tính chất
- Yêu cầu hs làm ?3
Chia cả tử và mẫu của phân thức cho 3xy rồi so sánh kết quả với 
- Nhận xét và rút ra tính chất
- Yêu cầu hs dùnh tính chất để giải thích ?4
- Nhận xét 
- Hoạt động nhóm 
?2 
Ta có: 
?3
Ta có 
- Làm ?4
a, = 
Áp dụng t/ c b
b, = = 
Áp dụng t/c a
Tính chất: (sgk)
a/ = 
(M là đa thức khác đa thức 0)
b/ = 
(N là nhân tử chung)
Hoạt động 3: Quy tắc đổi dấu (15 phút)
* = cho ta 1 cách đổi dấu phân thức (mà không thay đổi giá trị của phân thức)
- Hãy phát biểu quy tắc
- Yêu cầu làm ?5
Điền vào dấu chấm
a, = 
b,= 
- Phát biểu quy tắc (sgk)
- Đại diện trình bày?5 
a/ = 
b/ = 
Quy tắc: = 
Phát biểu: (sgk)
.
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
Gv: Đưa bảng phụ ghi đề bài tập 4(sgk - t38) 
Ai đúng ai sai trong cách viết các phân thức đại số bằng nhau sau:
Lan: Hùng: 
Giang : Huy: 
Gv: Có thể nhận xét
Đáp án:
- Lan nói đúng áp dụng T/c nhân cả tử và mẫu với x
- Giang nói đúng: P2 đổi dấu nhân cả tử và mẫu với (-1)
- Hùng nói sai vì: Khi chia cả tử và mẫu cho ( x + 1) thì mẫu còn lại là x chứ không phải là 1.
- Huy nói sai: Vì bạn nhân tử với (- 1) mà chưa nhân mẫu với (-1) Sai dấu 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Học thuộc : Tính chất, quy tắc
- Làm bài tập còn lại trong sgk
- Đọc trước bài 3
- Ôn tập rút gọn phân số
Ngày soạn 27/10/2010
Tiết 24
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phân thức
- Biết đổi dấu để có nhận tử chung
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ, phấn màu.
Hs: Ôn lại các bước rút gọn phân số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
Hs1: Phát biểu qui tắc và viết công thức biểu thị:
- Tính chất cơ bản của phân thức - Qui tắc đổi dấu
Hs2: Điền đa thức thích hợp vào ô trống
a) b) 
Giáo viên
Học sinh
Học sinh
Hoạt động 1: Phát hiện các bước rút gọn phân thức (15 phút)
- Yêu cầu hs thực hiện ?1, ?2(Trên bảng phụ)
?2 
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử và tìm nhân tử chung
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- Cách biến đổi các phân thức như ?1, ?2 gọi là rút gọn phân thức. Vậy thế nào là rút gọn phân thức?
- Để rút gọn các phân thức ta thực hiện như thế nào ?
- Cho hs thực hiện ví dụ 1
- Nửa lớp làm ?1
- Nửa lớp làm  ?2
?2
== 
- Trả lời
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử sao cho có nhân tử chung
- Chia tử và mẫu cho NTC
Hs : Cùng làm ví dụ 1
?1 Cho phân thức: , 
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Giải
= 
 Biến đổi một phân thức đã cho thành một phân thức đơn giản hơn bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.
Nhận xét (sgk)
Ví dụ 1
* =
= 
Hoạt động 2: Áp dụng (15phút)
- Gọi 1hs làm ?3
- Yêu cầu thảo luận ?4
- Để rút gọn phân thức ở ?4 ta phải làm thao tác gì
- Yêu cầu hs rút gọn phân thức sau : 
- Treo bảng phụ ghi đề bài tập 8 (sgk)
- Trình bày
- Thảo luận theo bàn
- Trả lời
- Thực hiện 
Hs thảo luận chỉ ra đáp án đúng, sai và giải thích
?3
==
?4. == -3
Chú ý: sgk/39
Bài tập : 
Rút gọn phân thức: = 
Chữa bài (sgk – t 40) 
(Câu a, d đúng) Câu b, c sai
Hoạt động 3: Củng cố (5phút)
- Nêu quy trình để rút gọn phân thức ?
- Để tìm NTC ta phải làm như thế nào ?
- Nhắc lại 
1. Tìm NTC của mẫu và tử
2. Chia tử, mẫu cho NTC
1, Phân tích tử, mẫu thành nhân tử
2, Đổi dấu A=-(-A)
3, Áp dụng (1), (2)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (3phút)
- Làm bài tập trang 39, 40 sgk
- Ôn tập quy đồng mẫu số nhiều phân số
Ngày soạn: 2/11/2010
Tuần13
Tiết 25
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết phân tích tử và mẫu thánh nhân tử rồi áp dụng việc đổi dấu tử hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn phân thức. 
- Biết áp dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ ghi bài tập 
Hs: Làm bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra (7phút)
- Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm như thế nào? 
Bài 8(sgk- t 40)
Câu nào đúng, câu nào sai?
a)== b) 
c) d) == 
Đáp án: a, d đúng b, c sai
Gv: nhận xét cho điểm
Gv: Giải thích vì sao các câu b, c sai
- Rút gọn phân thức sau:
a) b) Đáp án: a) = b) = -5(x-3)2
Hoạt động 2 : Luyện tập (30 phút)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
- Yêu cầu hs làm bài 10
- Muốn phân tích được tử và mẫu thành nhân tử ta phải làm như thế nào ? 
- Đọc bài 10
- Thảo luận cách làm 
- Tử : Nhóm từng hạng tử để xuất hiện nhân tử chung
Mẫu : Dùng hằng đẳng thức A2 – B2=(A-B)(A+B)
Bài 10 (sgk – t 40) : Rút gọn
= 
= 
Gv : Yêu cầu hs làm bài 11 (sgk – t 40)
- Gọi một hs lên bảng làm bài ?
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn.
- Hoạt động các nhân để làm bài
- Hs lên bảng làm bài
- Nhóm 1, 3làm ý a 
- Nhóm 2, 4 làm ý b
Bài 11(sgk - t40): Rút gọn
a) 
b) 
Bài 12 (sgk – t 40)
Rút gọn phân thức
a)=
= 
b) ==
- Yêu cầu hs làm bài 13 (sgk – t 40)
- Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức
- Hoạt động cá nhân
- Trình bày
- Nhận xét kết quả
Bài13(sgk – t 40)
a) = 
b) = 
Hoạt động 3 : Củng cố- Hướng dẫn (8 ph)
Gv : Lưu ý : 
+ Khi biến đổi tử và mẫu thành nhân tử ta chú ý đến phần hệ số của các biến nếu hệ số có ước chung Lấy ước chung làm thừa số chung
+Biến đổi tiếp biểu thức theo HĐT, nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung
* Hướng dẫn lược đồ Hoóc- ne
Bảng các hệ số trong khai triển (x+y)n – Tam giác Pascal
Đỉnh
1
Dòng 1 (n = 1)
1
1
Dòng 2 (n = 2)
1
2
1
Dòng 3 (n = 3)
1
3
3
1
Dòng 4 (n = 4)
1
4
6
4
1
Dòng 5 (n = 5)
1
5
10
10
5
1
Tam giác pascal chỉ dùng trong trường hợp n không quá lớn
Về nhà: 
- Xem lại các bài đã chữa và đọc lại tam giác pascal
- Làm bài tập: Từ bài 9 đến bài 12 (sbt)
- Đọc trước Đ4
- Ôn lại quy tắc cộng phân số
Ngày soạn: 3/11/2010
Tiết 26
QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU
- Nắm chắc thế nào là quy đồng mẫu của nhiều phân thức
-Tìm thành thạo mẫu thức chung
- Thực hành đúng các quy trình quy đồng.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ 
Hs: Ôn quy tắc quy đồng mẫu số
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra (10phút)
Hs1 : Nêu các bước quy đồng mẫu số của phân số
Hs2: Điền vào dấu "" cho thích hợp 
a, == 
b, ==
c, =
d, =
Đặt vấn đề
Ở bài tập trên ta đã dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành 2 phân thức có cùng mẫu thức. Ta gọi là quy đồng mẫu thức của phân thức
Vậy quy đồng mẫu thức là gì ta tìm hiểu bài học này.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm mẫu thức chung (10 phút)
- Yêu cầu hs thảo luận ?1
- MTC là gì ?
- Hãy nghiên sgk để trình bày cách tìm MTC
- Thảo luận 
- Báo cáo kết quả
- Nghiên cứu sgk
1. Phân tích các mẫu 
2. Lập tích 
- BCNN của các hệ số
- Các luỹ thừa chung, riêng mỗi luỹ thừa với số mũ lớn nhất trong các mẫu
1. Tìm mẫu thức chung 
?1 và 
MTC: 12x2y3z (đơn giản)
MTC: 24x2y3z
Có thể tiến hành
1, Phân tích 
2, Lập tích:
- BCNN
- Tích các luỹ thừa
Hoạt động 3: Quy đồng mẫu thức (10phút)
- Yêu cầu quy đồng hai phân thức đã cho
- Gọi 3x là NTP1 của A
- Gọi 2(x-1) là NTP2 của B
- Áp dụng tính chất gì để quy đồng ? 
- Tiến hành ví dụ trên qua mấy bước ?
- Quy đồng MT các phân thức giống với kiến thức nào lớp 6
- Nếu quy đồng MT của 3, 4, phân thức ta cũng làm tương tự 
- Trình bày 
- Trả lời 
- Nêu các bước 
- Trả lời 
- Trả lời
Ví dụ:
A=, B =
1- Tìm MTC
M1 : 4x2-8x+4 = 4(x-1)2
M2 : 6x2- 6x = 6x(x-1)
BCNN(6,4) = 12
2- Tìm NTP
MC: M1 = NTP1 = 3x
MC: M2 = NTP2 = 2(x-1)
3- Nhân T1, M1 với NTP tương ứng
=
 = 
Hoạt động 4: Củng cố (12phút)
- Yêu cầu làm ?2, ?3 theo nhóm
- Gọi 4 hs lên bảng thi theo 2 nhóm
- Nhận xét
- Nhóm 1: ?2
- Nhóm 2: ?3
- Cả lớp nhận xét bài của nhau
?2 : ... gäi lµ g× ?
- Hai ph©n thøc cã tÝch lµ 1 còng ®­îc gäi lµ nghÞch ®¶o cña nhau 
- Yªu cÇu lµm ?2
- §Ò cã tÝch b»ng 1 
- Lµ hai ph©n sè nghÞch ®¶o cña nhau
- Ho¹t ®éng c¸ nh©n 
VÝ dô : .=1
 vµ lµ hai ph©n thøc nghÞch ®¶o cña nhau
Tæng qu¸t : (sgk)
Ho¹t ®éng 3: Quy t¾c (15 phót)
-Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta làm như thế nào?
-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nào?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán và rút gọn phân thức vừa tìm được (nếu có thể).
-Sửa hoàn chỉnh lời giải.
-Treo bảng phụ nội dung ?4
-Hãy vận dụng tính chất này vào giải.
-Hãy thu gọn phân thức vừa tìm được. (nếu có thể)
-Sửa hoàn chỉnh lời giải.
-Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của .
-Đọc yêu cầu bài toán ?3
-Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức .
-Thực hiện trên bảng.
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán ?4
-Vận dụng và thực hiện.
-Thực hiện theo yêu cầu.
Quy t¾c: (sgk)
: =.=( ≠ 0)
?3
?4
Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp (10 phót)
-Treo bảng phụ bài tập 42 trang 54 SGK.
-Hãy vận dụng quy tắc để thực hiện.
- Lắng nghe và ghi bài.
-Vận dụng và thực hiện.
Bài tập 42 trang 54 SGK.
Ho¹t ®éng 5 : Cñng cè - H­íng dÉn (3 phót)
- Phát biểu quy tắc chia các phân thức. 
- Quy tắc chia các phân thức. Vận dụng giải bài tập 43, 44 trang 54 SGK.
- Xem trước bài 9: “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức” (đọc kĩ mục 3 trong bài).
Ngày soạn: 25 / 11 / 2010
Tiết 34	 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
 GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I . MỤC TIÊU:
- Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết được mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ, thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một biểu thức đại số.
- Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
II. CHUẨN BỊ 
Gv: Bảng phụ ghi các bài tập?, phấn màu, máy tính bỏ túi.
Hs: - Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra (6 phút)
Thực hiện các phép tính sau:
HS1: 	HS2: 	 
Hoạt động 2: Biểu thức hữu tỉ (6 phút)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
- Cho biết những biểu thức sau: 
0; là những biểu thức gì?
-Vậy biểu thức hữu tỉ được thực hiện trên những phép toán nào?
- 0; là những biểu thức hữu tỉ.
- Biểu thức hữu tỉ được thực hiện trên những phép toán: cộng, trừ, nhân, chia.
Ví dụ
0; là những biểu thức hữu tỉ.
Hoạt động 3: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức (10 phút).
- Khi nói phân thức A chia cho phân thức B thì ta có mấy cách viết? Đó là những cách viết nào?
-Yêu cầu nghiên cứu ví dụ(sgk)
-Treo bảng phụ nội dung ?1
- Biểu thức B có thể viết lại như thế nào?
- Khi nói phân thức A chia cho phân thức B thì ta có hai cách viết hoặc A : B hay 
- Lắng nghe và quan sát ví dụ 
- Đọc yêu cầu bài toán ?1 
Ví dụ 1: (SGK).
?1
Hoạt động 4: Giá trị của phân thức tính như thế nào? (13 phút)
- Hãy đọc thông tin SGK.
Chốt lại: Muốn tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ ta cần phải tìm điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức khác 0. Tức là ta phải cho mẫu thức khác 0 rồi giải ra tìm x.
-Treo bảng phụ ví dụ 2 và phân tích lại cho học sinh thấy.
-Treo bảng phụ nội dung ?2
- Hướng dẫn hs thực hiện ?2
- Đọc thông tin SGK t- 56.
- Lắng nghe và quan sát.
- Lắng nghe và quan sát ví dụ trên bảng phụ.
- Đọc yêu cầu bài toán ?2
- Thực hiện ?2 theo hướng dẫn
(sgk).
Ví dụ 2: (SGK). 
?2 Cho phân thức 
a) Phân thức xác định khi
Vậy và thì phân thức được xác định.
-Với x = 1 000 000 thỏa mãn điều kiện của biến nên giá trị của biểu thức là 
-Với x = -1 không thỏa mãn điều kiện của biến.
Hoạt động 5: Luyện tập (5 phút)
-Treo bảng phụ bài tập 46a trang 57 SGK.
-Hãy vận dụng bài tập ?1 vào giải bài tập này.
- Sửa hoàn chỉnh lời giải.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Vận dụng và thực hiện.
- Lắng nghe và ghi bài.
Bài tập 46a (sgk – t 57 )
Hoạt động 6: Củng cố - Hướng dẫn (4 phút)
- Muốn tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ trước tiên ta phải làm gì ?
- Xem lại các ví dụ và các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp).
- Vận dụng vào giải tiếp bài tập 50, 51, 53 trang 58 SGK.
- Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi).
Ngày soạn: 2 / 12 / 2010
Tuần 17- 18
Tiết 35	LUYỆN TẬP.
I . MỤC TIÊU
- Học sinh được củng cố lại kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
- Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
II. CHUẨN BỊ 
Gv: Bảng phụ ghi các bài tập 50, 51, 53 trang 58 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi.
Hs: Ôn tập kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức, máy tính bỏ túi.
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
Hs1: Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức: 	
Hs2: Cho phân thức . Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định rồi rút gọn phân thức.
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
-Treo bảng phụ nội dung bài toán 50 (sgk)
a) trước tiên ta phải làm gì?
- Mẫu thức chung của và 1 là bao nhiêu?
- Mẫu thức chung của 1 và là bao nhiêu?
- Muốn chia hai phân thức thì ta làm như thế nào?
b) làm tương tự câu a)
-Treo bảng phụ nội dung bài 51(sgk)
a) mẫu thức chung của và là bao nhiêu?
- Mẫu thức chung của  ; và là bao nhiêu?
b) giải tương tự như câu a)
- Sau đó áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hợp lí để rút gọn phân tích vừa tìm được.
-Treo bảng phụ nội dung bài 53(sgk)
- Đề bài yêu cầu gì?
 hay còn viết theo cách nào nữa?
- Hãy thảo luận nhóm để giải bài toán.
- Đọc yêu cầu bài toán.
-Trước tiên phải thực hiện phép tính trong dấu ngoặc.
- MTC của và 1 là x+1
- MTC của 1 và 
là 1-x2
- Nhắc lại quy tắc chia hai phân thức
- Làm bài tập
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Mẫu thức chung của và là xy2.
- Mẫu thức chung của ; và là xy2.
- Thực hiện theo gợi ý.
- Biến đổi mỗi biểu thức thành một phân thức đại số.
-Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.
Bài tập 50 (sgk – t 58) 
Bài tập 51 (sgk - t 58) 
Bài tập 53 (sgk - t58) 
Hoạt động 3: Hướng dẫn (3 phút)
- Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
- Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì I.
Ngày soạn: 3 / 12 / 2010
Tuần 17 – 18
Tiết 36 - 37	
ÔN TẬP CHƯƠNG II.
I. MỤC TIÊU
- Củng cố lại kiển thức về:
+ Phân thức đại số
+ Các phép tính trên phân thức
+ Hai phân thức bằng nhau
+ Phân thức đối
+ Phân thức nghịch đảo
+ Biểu thức hữu tỉ
+ Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
II. CHUẨN BỊ
gv : Đáp án các câu hỏi trên bảng phụ
Hs : Tự ôn tập và trả lời các câu hỏi sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 36
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (trong phần ôn tập)
Hoạt động 2 : Ôn tập khái niệm phân thức đại số 
 - Định nghĩa phân thức đại số 
- Định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số
- Nêu quy tắc rút gọn phân thức
Hãy rút gọn : 
- hs trả lời
- hs trả lời
- hs trả lời
hs lên bảng làm 
= 
= 
A. lý thuyết
I. Khái niệm về phân thức đại số
1. Khái niệm
dạng trong đó a, b là các đa thức,
	 b 0
2 . Hai phân thức bằng nhau
3. Tính chất cơ bản của phân thức
nếu m 0 thì 
Hoạt động 3 : Các phép toán trên phân thức đại số
- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức, khác mẫu thức ta làm như thế nào ?
- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào ?
Hãy tính :
= ?
- Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức đối nhau ? 
- Tìm phân thức đối của 
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức đại số
- Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số ?
- Nêu quy tắc chia hai phân thức đại số ?
- hs trả lời
- hs trả lời
- hs lên bảng làm
- hs trả lời
- Phát biểu quy tắc
- hs trả lời
II. các phép toán trên phân thức đại số
1. phép cộng
+ Cïng mÉu : 
+ Kh¸c mÉu: Quy ®ång mÉu råi thùc hiÖn céng
2. PhÐp trõ:
+ Ph©n thøc ®èi cña kÝ hiÖu lµ 
= 
* Quy t¾c phÐp trõ: 
3. PhÐp nh©n
4. PhÐp chia
+ PT nghÞch ®¶o cña ph©n thøc kh¸c 0 lµ 
+ 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Xem các kiến thức trong chương đẫ được ôn tập
- Là các bài tập trong sách giáo khoa: Bài 57 – 64 (sgk – 61, 62)
Tiết 37
Hoạt động 1: Bài tập ôn tập chương
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Gv: Yêu cầu hs làm bài 57 (sgk)
- Hướng dẫn phần a.
- Muốn kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không ta làm như thế nào?
Gv: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác:
+ Ta có thể biến đổi vế phải trở thành vế trái hoặc ngược lại 
+ Hoặc có thể rút gọn phân thức. 
- Tương tự gv yêu cầu hs lên bảng trình bày phần b.
Gv: Nhận xét
Gv: Yêu cầu hs làm bài 58(sgk)
a. 
b.
c.
- Gọi 3 Hs lên bảng thực hiện phép tính.
Gv: Nhận xét
Gv: Yêu cầu hs đọc bài 60 (sgk)
Gợi ý: a. Biểu thức đã cho xác định khi nào?
- Tìm x để phân thức xác định
b. Chứng minh khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Có nghĩa như thế nào? 
- Ta chứng minh như thế nào?
Gv: Gọi hs lên bảng thực hiện
Gv: Nhận xét và sửa chữa
Hs: Làm theo yêu cầu của giáo viên
Hs: Kiểm tra tích 3(2x2 +x - 6) và (2x+3) (3x+6) xem có bằng nhau không
Hs: Làm bài cách khác
=
Hs: Lên bảng thực hiện bài toán
- Cả lớp cùng làm sau đó nhận xét
Hs: Biểu thức xác định khi mẫu thức khác 0
Hs: Làm bài
Hs: Biến đổi biểu thức để thấy được khi ở dạng thu gọn phân thức không chứa biến.
Hs: Lên bảng thực hiện
Hs: Cùng thực hiện
Chữa bài 57 ( sgk)
 Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng nhau:
a) và 
Ta có: 3(2x2 +x - 6) = 6x2 + 3x-18
(2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18
Vậy: 3(2x2 +x - 6) = (2x+3) (3x+6)
Suy ra: = 
b) 
Ta có
Vậy 
Chữa bài 58 (sgk): Thực hiện phép tính sau:
= 
c) =
Bài 60 (sgk): Cho biểu thức
a. Biểu thức xác định 
b. 
Hoạt động 2: Củng cố - Hướng dẫn
Ôn tập lại nội dung kiến thức trong chương
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Tiết sau kiểm tra chương 2
Ngày soạn: 9 / 12 / 2010
KIỂM TRA CHƯƠNG II
Thời gian: 45 phút
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương II như: Phân thức đại số, tính chất cơ bản , rút gọn, QĐMT, cộng phân thức đại số 
- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
- Thái độ: GD cho Hs ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1: a. Hai phân thức và bằng nhau khi nào?
b. Ap dụng: Phân thức bằng phân thức không? Vì sao?
Câu 2: Cho phân thức: 
Viết phân thức đối của phân số trên?
Viết phân thức nghịch đảo của phân thức trên?
Câu 3 : Thực hiện phép tính
a, b, c, 
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Caâu
Gôïi yù ñaùp aùn
Ñieåm
1
a. = AD = BC
1
b. = vì x. 6xy = 3y.2x2(=6x2y)
1
2
a. - 
1
b. 
1
3
a. 
2
b. 
2
c. 
21

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so chuong 2.doc