I- MỤC TIÊU:
Học sinh vận dụng được qui tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp
II- CHUẨN BỊ:
Sgk , phấn màu
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B
Áp dụng: Tính a) 54 : 52 b) c) x3 : x3
2) Bài mới:
Cho cả lớp thực hiện phép chia: 962 26
78 37
182
182
0
Thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp tương tự như thuật toán chia các số tự nhiên ở trên
TIẾT17 §12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I- MỤC TIÊU: Học sinh vận dụng được qui tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp II- CHUẨN BỊ: Sgk , phấn màu III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B Áp dụïng: Tính a) 54 : 52 b) c) x3 : x3 2) Bài mới: Cho cả lớp thực hiện phép chia: 962 26 78 37 182 182 0 Thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp tương tự như thuật toán chia các số tự nhiên ở trên HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Ta nhận thấy đa thức bị chia và đa thức chia được sắp sếp theo cùng một thứ tự (lũy thừa giảm dần của x). Cho hsinh đặt phép chia. Gviên hướng dẫn hsinh thực hiện phép chia * Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia . (2 x4 : x2 = 2x 2) * Nhân 2x2 với đa thức chian rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được (Hiệu tìm được gọi là đa thức dư thứ nhất ). Tiếp tục chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia và tiếp tục như vậy cho đến khi được số dư bằng 0. Phép chia có số dư bằng 0 được gọi là phép chia gì? Cho hsinh làm ? Sgk/ 30 Kiểm tra lại tích (x2– 4x – 3).( 2x2 – 5x + 1) xem có bằng đa thức bị chia không? Gviên hướng dẫn hsinh tiến hành nhân hai đa thức đã sắp xếp. Nhận xét kết quả phép nhân Hãy thực hiện phép chia (5x3–3x2 +7):(x2 +1) Em có nhận xét gì về đa thức bị chia? Đặt phép chia và làm tương tự như ví dụ 1 Chú ý khi đa thức dư có bậc nhỏ hơn đa thức chia thì dừng lại. Lúc này kết quả của phép chia được viết như thế nào? Số bị chia = số chia x thương + số dư Học sinh đọc phần chú ý Sgk/ 31 Ngoài ra ta có thể viết kết quả phép chia có dư bằng cách khác không? NỘI DUNG GHI BẢNG 1) Phép chia hết: Ví dụ 1: Chia hai đa thức sau 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 và x2– 4x – 3 Đặt phép chia : 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2– 4x – 3 2x4 – 8x3 – 6x2 2x2 – 5x + 1 – 5x3 + 21x2 + 11x – 3 – 5x3 + 20x2 + 15x x2 – 4x – 3 x2 – 4x – 3 0 Khi đó ta có: (2x4– 13x3+ 15x2+ 11x - 3 ) : (x2– 4x - 3 ) = 2x5 - 5x + 1 Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết. 2) Phép chia có dư: a) Ví dụ 2: Thực hiện phép chia (5x3– 3x2+7) : (x2 + 1) 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1 5x3 + 5x 5x – 3 – 3x2 – 5x + 7 – 3x2 – 3 – 5x + 10 Ta có : 5x3–3x2 + 7= (x2+1) (5x –3) –5x + 10 Hay (5x3–3x2+7) : (x2+1)= 5x -3+ b) Chú ý: Sgk/ 31 A = B . Q + R (0 = R < B, B0) 3) Luyện tập: 3) Củng cố: Cho hsinh đọc đề bài 69 Sgk/ 31 (ở bảng phụ) Cho hai đa thức A = 3x4+ x3+ 6x - 5 và B = x2 + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B Để tìm được đa thức dư R ta phải làm gì? Cho hsinh thực hiện phép chia theo nhóm rồi viết dưới dạng A = B . Q + R Gọi đại diện một nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét và sửa sai Cho hsinh làm bài 67 Sgk/ 31 theo nhóm: Nhóm 1 làm câu a Nhóm 2 làm câu b Gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét và sửa sai 4) Hướng dẫn về nhà: Ôn lại tất cả các kiến thức đã học Làm bài 68; 70; 72; 73 Sgk/ 31; 32 Chuẩn bị cho tiết sau học: “ luyện tập” RÚT KINH NGHIỆM: ..
Tài liệu đính kèm: