Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 15, Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Bản 2 cột)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 15, Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Bản 2 cột)

I- MỤC TIÊU:

 Học sinh vận dụng được qui tắc chia đơn thức cho đơn thức

II- CHUẨN BỊ:

 Sgk , phấn màu

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ: Hãy viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số .

 Áp dụng: Tính a) 54 : 52 b) c) x3 : x3

2) Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 15, Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 15 §10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I- MỤC TIÊU:
 Học sinh vận dụng được qui tắc chia đơn thức cho đơn thức
II- CHUẨN BỊ:
	Sgk , phấn màu 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: Hãy viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số .
 Áp dụïng: Tính a) 54 : 52 b) c) x3 : x3 
2) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Chúng ta vừa ôn lại phép chia hai lũy thừa cùng cơ số, mà lũy thừa cũng là một đơn thức, một đa thức.
Trong tập hợp Z các số nguyên chúng ta đã biết về phép chia hết. Cho a, b Z , b 0 khi nào ta nói a chia hết cho b
Tương tự như vậy, cho A và B là hai đa thức và B0 ta cũng định nghiã được đa thức A chia hết cho đa thức B
Hsinh nghe gviên trình bày.
Trong bài này ta ta xét trường hợp đơn giản nhất là phép chia đơn thức cho đơn thức
Cho hsinh làm ?1 Sgk/ 26: Làm tính chia
a) x3 : x2 b) 15x7 : 3x2 c) 20 x5 : 12x 
Phép chia 20 x5 : 12x có phải là phép chia hết không? Vì sao?
Cho hsinh làm ?1 Sgk/ 26: Làm tính chia
a) 15 x2 y2 : 5x y2 b) 12 x3y : 9 x2
Em thực hiện phép chia này như thế nào? Có phải là phép chia hết không?
Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? Cho hsinh nhắc lại nhận xét Sgk/ 26
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết? Giải thích.
a) 2 x3 y4 : 5x2y4 b) 15 xy3 : 3x2 c) 4xy : 2xz
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (A chia hết cho B) ta làm như thế nào?
Cho hsinh đọc lại qui tắc ở Sgk/ 26
Cho hsinh làm ?3Sgk/ 26 
a) Tìm thương trong phép chia 15x3y5z : 5x2y3 
Trong khi thực hành ta có thể bỏ bớt các phép tính trung gian để ra ngay kết quả 
b) Cho P= 12x4y2 : (-9xy2). Tính giá trị biểu thức P tại x= -3 và y= 1,005 
Chia lớp thành 3 nhóm Gọi đại diện mỗi nhóm lên sửa các nhóm tự kiểm tra nhau
Chú ý: Lũy thừa bậc chẳn của hai số đối nhau
NỘI DUNG GHI BẢNG
1) Quy tắc:
a) Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A 
b) Quy tắc:Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B )ta làm như sau :
 * Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
 * Chia từng lũy thừa của biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B 
 * Nhân các kết quả tìm được với nhau
c) Ví dụ: Làm tính chia
 20 x5 : 12x = x2 
15 x2 y2 : 5x y2= (15 : 5).(x2 : x ).(y2 : y2)= 3x
2) Áp dụng: ?3 Sgk/ 26
a) Tìm thương trong phép chia 15x3y5z : 5x2y3 
 15x3y5z : 5x2y3=(15 : 5) (x3: x2) (y5: y3) z
= 3xy2z
b) Cho P= 12x4y2 : (-9xy2) 
Tính giá trị biểu thức P tại x= -3 và y= 1,005 
Ta có P = 12x4y2 : (-9xy2) = x3
Thay x = –3 ta được : P = 
3) Luyện tập:
Bài 59 Sgk/ 26
a) 53 : (– 5)2 = 5 
b) 
c/ (– 12)3 : 83 =(-12 : 8)3=
Bài 60 Sgk/ 27
a) x10 : (– x)8 = x2 
b) (-x)5 : (–x)3 = (–x)2 = x2 
c) ( -y) 5 : (–y)4 = - y 
4) Củng cố: Nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho dơn thúc
 Làm bài 59; 60 Sgk/ 26; 27
 Cho hsinh hoạt đông nhóm bài 61; 62 Sgk/ 27. Đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày. Hsinh các nhóm khác nhận xét.
5) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho dơn thúc
Làm lại các bài tập trên 1 lần ra nháp
Làm bài 39; 40; 41; 42; 43 SBT/ 7 
(Cho hsinh nêu cách làm bài 42 SBT/ 7, gviên hướng dẫn hsinh cách trình bày) 
 Xem trước bài “ Chia đa thức cho đơn thức ”
RÚT KINH NGHIỆM: 
..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_15_bai_10_chia_don_thuc_cho_d.doc