Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 14: Luyện tập

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 14: Luyện tập

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Rèn kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

 2. Kỹ năng : Vận dụng linh hoạt các phương pháp để phân tích đa thức.

 3. Thái độ : Thấy được từ một đa thức ta có thể phân tích thành tích của các đơn thức và đa thức.

II. Chuẩn bị :

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Nội dung :

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 14: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	
Tiết 14	Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Rèn kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
	2. Kỹ năng : Vận dụng linh hoạt các phương pháp để phân tích đa thức.
	3. Thái độ : Thấy được từ một đa thức ta có thể phân tích thành tích của các đơn thức và đa thức.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
25p
9p
9p
7p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
 8x3-8x2y+2xy2
b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
 18x3-12x2y+2xy2
3. Luyện tập : 
Có ntc là gì ?
Đối với đa thức trong ngoặc ta phải làm gì ?
Đa thức trong ngoặc lại có dạng gì ?
Ta có thể nhóm lại được hay không và nhóm những hạng tử nào với nhau ?
Đa thức này lại có ntc là gì ?
Có ntc là gì ?
Có dạng gì ?
Có ntc là gì ?
Có dạng gì ?
Có dạng gì ?
12-4x có thể nhóm lại được hay không ?
Làm thế nào để xuất hiện ntc ?
Có dạng gì ?
Có dạng gì ?
Ta có thể nhóm những hạng tử nào với nhau ?
Có dạng hằng đẳng thức gì ?
4. Củng cố :
Để phân tích đa thức thành nhân tử trước hết ta xem có ntc hay không, tiếp đó ta xem có dạng hđt hay không, có thể nhóm lại được hay không
5. Dặn dò :
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
1. 25x4+10x2y+y2
2. -16x4y6+24x5y5-9x6y4
3. 4x2y2-(x2+y2-z2)2
4. (ax+by)2-(ay+bx)2
5. (x2+y2-5)2-4(xy+2)2
6. (4x2-3x-18)2-(4x2+3x)2
7. x2-2xy+y2-3x+3y
8. (1-2y)2+4xy2-4xy+x
9. 2x3-x2-8x+4
10. x3-4x2-8x+8
11. 12xy-12xz-3x2y+3x2z
12. (xz)2-x2y2-xy3+xyz2 
=2x(4x2-4xy+y2)=2x(2x-y)2
=2x(9x2-6xy+y2)=2x(3x-y)2
x
Nhóm lại
Hằng đẳng thức A2-B2
Được 
2x-2y ; -(x2-2xy+y2)
x-y
x2
Hằng đẳng thức A2-B2
x
Hằng đẳng thức A2-B2
Hằng đẳng thức A2-B2
Được vì có ntc là 4
Đảo 3-x lại và đổi dấu
Hằng đẳng thức A2-B2
Hằng đẳng thức (A+B)2
-(y2+2y+1) để làm xuất hiện hằng đẳng thức (A+B)2
Hằng đẳng thức A2-B2
54a. x3+2x2y+xy2-9x
 =x(x2+2xy+y2-9)
 =x[(x+y)2-32]
 =x(x+y+3)(x+y+3)
54b. 2x-2y-x2+2xy-y2
 =(2x-2y)-(x2-2xy+y2)
 =2(x-y)-(x-y)2
 =(x-y)[2-(x-y)]
 =(x-y)(2-x+y)
54c. x4-2x2=x2(x2-2)
55a. 
55b. (2x-1)2-(x+3) 2=0
[(2x-1)+(x+3)][(2x-1)-(x+3)]=0
(2x-1+x+3)(2x-1-x-3)=0
(3x+2)(x-4)=0
3x+2=0 hoặc x-4=0
55c. x2(x-3)+12-4x=0
 x2(x-3)+4(3-x)=0
 x2(x-3)-4(x-3)=0
 (x-3)( x2-4)=0
 (x-3)( x+2)(x-2)=0
 x-3=0 hoặc x+2=0 hoặc x-2=0
 x=3 hoặc x=-2 hoặc x=2
56a.
56b. x2-y2-2y-1=x2-(y2+2y+1)
 =x2-(y+1)2
 =(x+y+1)(x-y-1)
 =(93+6+1)(93-6-1)
 =100.86=8600

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14.doc