Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 1 đến tiết 23

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 1 đến tiết 23

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức : HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

- Kỹ năng : thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ghi BT.

- HS : Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng, xem trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 66 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 1 đến tiết 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	: 1 - Tiết: 1
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ
PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
BÀI 1 : 	NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC 
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Kỹ năng : thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ghi BT.
HS : Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng, xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
* HOẠT ĐỘNG 1 : (10 ph )
1. Quy tắc:
- GV : Hãy nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng.
- HS : nêu quy tắc : 
a (b + c) = ab + ac
- GV : Việc thực hiện phép nhân một đơn thức với một đa thức cũng tương tự.
- HS chú ý nghe.
- GV cho HS làm ?1 
- HS : 	2x (3x + 2)
 ?1a 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
 = 	2x .3x + 2x.2
 =	6x2 + 4x	
- GV : Đa thức 6x2 + 4x là tích của đơn thức 2x và đa thức 3x + 2.
* Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.
- Qua bài toán trên em hãy cho biết : muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
- HS phát biểu quy tắc như SGK.
- GV giới thiệu công thức tổng quát cho HS.
- HS nghe giảng
A (B + C) = AB + AC + ...
* HOẠT ĐỘNG 2 : (15 ph )
2. Áp dụng:
- GV cho HS làm VD. Tính:
- HS làm VD.
 (-2x3) . (x3 + 5x - )
- GV nhấn mạnh: Khi thực hiện phép nhân phải chú ý dấu trừ của hạng tử.
= (-2x3). x2 + (-2x3) . 5x + 
 (-2x3). (-)
= -2x5 - 10x4 + x3 
- GV cho HS làm ?2
- GV cho HS hoạt động nhóm.
- GV xem và sửa chữa chỗ sai.
- GV cho HS làm tiếp ?3
- HS hoạt động nhóm và cử đại diện lên bảng.
?2 (3x3y - x2 + xy) 6xy2 
= 6xy3. 3x3y + 6xy3 (-x2 )
 + 6xy3 . xy
= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
- Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang.
- HS : S = 
?3 Biểu thức tính diện tích mảnh vườn là:
- Hãy áp dụng vào bài toán trên.
S = 
S = 
 = (8x + 3 + y) y
 = 8xy + 3y + y2
- Để tính diện tích của mảnh vườn tại x = 3(m) ; y = 2(m) ta làm thế nào? 
- Thay x = 3; y = 2 vào biểu thức.
Diện tích mảnh vườn là: 
S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58 (m2)
 4. Củng cố : (15 ph )
- GV: gọi HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức vài lần. 
- HS : nêu quy tắc
- Cho HS làm BT 1/5/SGK.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp cũng làm
a) x2 (5x3 - x - )
a) x2 (5x3 - x - )
 = x2 . 5x3 + x2 (-x) + x2 . (-)
 = 5x5 - x3 - x2 
b) (3xy - x2 + y) x2y
b) = x2y .3xy + x2y (-x2) + x2y.y
 = 2 x3y2 -x4y + x2y2
c) (4x3 - 5xy + 2x) (-xy)
- GV lưu ý : Khi làm thành thạo ta có thể bỏ qua bước trung gian.
c) = (-xy).4x3 + (-xy)(-5xy) + (-xy).2x
 = -2x4y + x2y2 - x2y
 5. Dặn dò: (5 ph )
- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Xem lại các VD và các BT đã giải.
- BT về nhà: 2, 5, 6/6 SGK và BT 1, 2, 3/3 STB
- Hướng dẫn BT5 (b) xn-1 (x + y) - y (xn-1 + y n-1)
 Ta lấy xn-1 (x + y) = xn-1 . x + xn-1.y = xn + xn-1. y cộng với 
 -y (xn-1 + y n-1) = -y . xn-1 + (-y).y n-1 = - xn-1 .y - yn được :
 xn + xn-1 .y - x n-1.y - yn = xn - yn 
- Xem trước bài mới.
* BT nâng cao :
a) Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192.
a) Gọi 3 số chẵn liên tiếp là : a, a + 2 ; a + 4
Ta có : (a + 2) (a + 4) -a (a + 2) = 192
	4a = 184
	a = 46
Vậy 3 số đó là : 46, 48, 50.
b) Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp, biết tích của 2 số đầu nhỏ hơn tích của 2 số cuối là 34. 
b) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n ; n + 1 ; 
 n + 2 ; n + 3
Ta có : (n + 2)( n + 3) - n (n + 1) = 34
	N = 7
Vậy 4 số cần tìm là : 7, 8, 9, 10. 
Bài học kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 	: 1 - Tiết: 2
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
BÀI 2 : 
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức và BT.
Kỹ năng : thực hiện phép nhân đa thức với đa thức nhanh và đúng.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi quy tắc nhân đa thức với đa thức.
HS : có học bài và xem trước bài mới.
Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, diễn giảng, vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và tác phong của HS.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 ph )
- HS1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 
- HS1 : nêu quy tắc
	Tính : 2x3y (2x - 2y + 1) 
= 2x3y . 2x + 2x3y (-2y) + 2x3y - 1 
= 4x4y - 4x3y2 + 2x3y
- HS2 : Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- HS2 : nêu quy tắc
Tính : -2xy (3x2y + 6y2 - )
= - 6x3y2 - 12 xy3 + xy
3. Bài mới :
* HOẠT ĐỘNG 1 : (18 ph )
1. Quy tắc:
- GV đưa VD SGK:
- HS tiến hành làm vào nháp
VD: (x-2) (6x2 - 5x + 1)
 (x - 2) (6x2 - 5x + 1)
 (x - 2) (6x2 - 5x + 1)
= 6x3- 5x2 + x - 12x2 + 10x -2 
- Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x - 2 với đa thức 6x2 - 5x + 1
= x.6x2 + x (-5x) + x+(-2)6x2 
 + (-2) . (-5x) + (-2) .1
= 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x- 2
= 6x3- 17x2 + 11x -2
- Ta nói đa thức 6x3 - 17x2 + 11x - 2 là tích của đa thức x - 2 và đa thức 6x2 - 5x + 1
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
- Qua VD trên em nào hãy cho biết muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào?
- HS phát biểu như SGK.
* Quy tắc : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức 
- Vậy tích của 2 đa thức là gì?
- HS : là một đa thức.
này với từng hạng tử của đa
- Cho HS làm ?11 SGK
thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
Nhân đa thức xy - 1 với đa thức x3 - 2x - 6
- HS cả lớp làm nháp, 1 HS lên bảng trình bày lời giải. 
?11 (xy - 1) (x3 - 2x - 6) 
= x4y - x2y - 3xy
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
 - x3 - 2x - 6
- GV : ta còn có thể trình bày theo cách sau:
- GV sắp phép nhân theo cột dọc hướng dẫn HS thực hiện phép nhân.
- HS chú ý theo dõi quá trình HS thực hiện phép tính và ghi vào vở.
* Chú ý: Khi nhân các đa thức 1 biến ta có thể trình bày 
	6x2 - 5x + 1 
- GV yêu cầu HS đọc phần "chú ý SGK."
- HS đọc phần "chú ý" SGK.
 x	x - 2
 - 12x2 + 10x -2
 + 6x2 - 5x + 1
 6x3 - 17x2 + 11x -2
* HOẠT ĐỘNG 2: (12 ph )
2. Áp dụng:
- GV cho HS làm ?21
- HS hoạt động nhóm, 2 nhóm
?21
Làm tính nhân
nào làm xong trước lên bảng
a) (x + 3) (x2 + 3x - 5) 
a) (x + 3) (x2 + 3x - 5) 
trình bày, các nhóm khác 
= x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15
b) (xy - 1) (xy + 5)
nhận xét.
= x3 + 6x2 4x - 15
- GV cho HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
b) (xy - 1) (xy + 5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
- GV cho HS làm tiếp ?31
?31 Biểu thức tính diện tích 
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hcn.
HS : S = a.b
hình chữ nhật là:
S = (2x + y) (2x - y)
- Áp dụng tính diện tích hcn với 2 cạnh là (2x+y) và (2x-y)
- HS : S = (2x + y) (2x - y)
	= 4x2 - y2 
Diện tích hình chữ nhật tại
- Muốn tính diện tích hcn khi x = 2,5 (m) và y = 1(m) ta làm thế nào?
- HS : thay x = 2,5 và y = 1 vào biểu thức. 
x = 2,5 (m) và y = 1 (m) là:
 S =	4 . 2,52 - 12
 =	4 - 1	
 = 24 (m2)
4. Củng cố: (7 ph )
- Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- HS phát biểu quy tắc
- Cho HS làm BT /78 SGK
- HS làm BT7.
a) (x2 - 2x + 1 ) (x - 1)
a) = x3 - 3x2 + 3x - 1
b) (x3 - 2x2 + x - 1) (5 - x)
b) -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x -5 
- GV nhận xét bài làm của HS .
5. Dặn dò : (3 ph )
- Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Xem lại các BT và VD đã giải.
- BT về nhà 8 & 9 trang 8 SGK; BT 6, 7/4 SBT. 
- Hướng dẫn BT9 : để tính giá trị của biểu thức (x - y) (x2 + xy + y2) tại x = -10, y - 2 thì trước tiên ta phải tìm cách rút gọn biểu thức này bằng cách thực hiện phép nhân 2 đa thức sau đó thu gọn đa thức vừa tìm được rồi mới thay giá trị của biến vào.
* BT nâng cao : Thực hiện phép tính : 
a) 3n+1 - 2.3n
a) 	= 3n . 3 - 3 . 3n
	= 3n (3 - 2) = 3n
b) 6xn (x2 - 1) + 2x (3xn-1 + 1)
b)	= 6xn+2 - 6xn + 6xn + 2x 
	= 6xn+2 + 2x
Bài học kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 	: 2 - Tiết: 3
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Thông qua các BT giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về nhân đa thức với đa thức, nhân đơn thức với đa thức.
Biết chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Biết rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức tại các giá trị của biến.
Kỹ năng : rèn cho HS kỹ năng tính nhanh và đúng.
II. CHUẨN BỊ :
GV : bảng phụ ghi câu hỏi KTBC và ghi BT.
HS : có học bài, làm BT.
Phương pháp : đặt vấn đề, vấn đáp, diễn giảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và tác phong HS .
2. Kiểm tra bài cũ : (8 ph )
- HS1 : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- HS1 : trả lời và làm BT.
	Tính : (2x - 1) (x2 - 3x + 2)
= 2x.x2 + 2x (-3x) + 2x.2 + (-1)x2 + (-1) (-3x)
	+ (-1).2
= 2x3 - 7x2 + 7x - 2
- HS2 : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- HS2 : nêu quy tắ ... ng, sau đó ghi tựa bài mới.
Với 2 số a, b Ỵ Z, b ¹ 0 ta có ỴQ. Vậy với 2 biểu thức A(x), B(x) tùy ý Bx ¹ 0 ta có : gọi là gì -> bài mới.
* HOẠT ĐỘNG 2 : (10 ph )
1. Định nghĩa:
- GV cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong SGK.
- HS quan sát các biểu thức.
- Em có nhận xét gì về tử và mẫu của các biểu thức dạng ?
- HS : A, B là những đa thức
- Những biểu thức có dạng như vậy gọi là các biểu thức đại số.
Một phân tích đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
- Vậy biểu thức đại số là gì?
- HS phát biểu định nghĩa
- GV nhắc lại chính xác định nghĩa phân thức đại số.
- Vài HS nhắc lại và ghi vào vở
A được gọi là tử thức (hay tử)
- Theo định nghĩa hãy cho biết mỗi đa thức có phải là 1 phân thức không?
- HS : mỗi đa thức đều là 1 phân thức. 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
* Chú ý :
- Mỗi đa thức là 1 phân thức với mẫu là bao nhiêu?
- HS : Mẫu là 1
- Mỗi đa thức được coi là một phân thức với mẫu thức là 1.
- Số 0, số 1 là một phân tích đại số.
- GV yêu cầu HS ghi "chú ý"
- HS ghi bài.
- GV yêu cầu HS làm ?1a
- HS : cho ví dụ về phân số 
?1a 
- Một số thực a bất kỳ có phải là 1 phân thức không? Vì sao?
- HS trả lời, các HS khác nhận xét và ghi vào vở.
?2 Một số thực a bất kì là 1 phân thức.
* HOẠT ĐỘNG 3: (15 ph )
2. Hai phân thức bằng nhau
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- HS : = 
Û ad = bc 
 nếu AD = BC
- Tương tự, ta cũng có định nghĩa 2 phân thức bằng nhau.
- HS đọc định nghĩa vài lần và ghi vào vở.
VD: = 
-> GV giới thiệu định nghĩa
Vì (x -1)(x + 1) = 1 (x2 - 1)
- GV đưa ví dụ minh họa
- HS quan sát
- GV yêu cầu HS làm ?3a theo nhóm khoảng 2'.
- HS hoạt động nhóm, cho kết quả và nhận xét lẫn nhau.
?1a = 
Vì 3x2y . 2y2 = 6xy3.x
 (6x2y3= 6x2y3)
- Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không?
- HS đọc yêu cầu ?4a và trả lời cá nhân, 1HS lên bảng trình bày, HS cả lớp nhận xét và ghi vào vở.
?4a Xét và có
x(3x + 6) = 3x2 + 6x
3(x2 + 2x) = 3x2 + 6x
Vậy = 
- GV treo bảng phụ có ghi ?5a và yêu cầu HS đọc sau đó trả lời cá nhân.
- HS đọc ?5a và suy nghĩ trả lời cá nhân, 2 HS lên bảng trình bày, HS cả lớp ghi vào vở.
?5a Xét và 3 có :
(3x + 3).1 ¹ 3x . 3 (= 9x) 
- GV nhận xét chung về bài làm của 2 HS.
Xét và có
x(3x + 3) = 3x2 + 3x
3x (x +1) = 3x2 + 3x
Vậy = 
Vậy bạn Vân nói đúng.
4. Củng cố: (13 ph )
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phân thức đại số và hai phân thức bằng nhau.
- HS nhắc lại các định nghĩa.
BT1/36 SGK
BT1
- GV yêu cầu HS đọc đề, hoạt động nhóm (mỗi nhóm 1 bài) (khoảng 3')
- HS đọc đề và tiến hành hoạt động nhóm, đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.
a) = vì 
5y(28x) = 7.20xy (= 140 xy)
- GV quan sát và giúp đỡ một số nhóm (nếu cần)
b) = vì 
2.3x (x + 5) = 3x.2 (x + 5)
c) = vì 
(x+2)(x2-1) =(x+2)(x+1) (x-1)
- GV nhận xét chung.
- Các nhóm nhận xét bài làm lẫn nhau và ghi vào vở.
d) = vì 
(x2-x-2)(x-) =(x -1) (x2-3x+2)
(cùng bằng x3 - 2x2 - x + 2)
e) = x + 2 vì 
 x3 + 8 = (x + 2) (x2 - 2x + 4) 
BT2/36 SGK
BT2
Ba phân số sau có bằng nhau không?
- HS đọc đề và suy nghĩ trả lời.
= vì
;; 
x(x2 - 2x - 3) = (x - 3)(x2 + x)
(cùng bằng x3 - 2x2 - 3x )
- GV gợi ý HS chứng minh theo dạng dựa vào tính chất bắc cầu.
- 1 HS lên bảng trình bày, HS cả lớp nhận xét và ghi vào vở. 
Mặt khác :
 = vì 
- Nếu còn thời gian thì cho HS hoạt động nhóm.
(x-3)(x2 - x) = x(x2 - 4x + 3)
(cùng bằng x3 - 4x2 + 3x)
Vậy: 
== 
5. Dặn dò : (2 ph )
- Học thuộc các định nghĩa, xem lại các BT đã giải.
- BT về nhà: 3/36 SGK và 1, 2, 3 SBT. 
- Xem trước 2. Tính chất cơ bản của phân thức. 
* BT nâng cao: Chứng minh rằng điều kiện để phân thức bằng một đa thức là : Đa thức A chia hết cho đa thức B. Cho ví dụ.
Giải
	Giải sử = Q, Q là một đa thức. Thế thì = . Theo định nghĩa hai phân thức bằng nhau ta có : A.1 = BQ hay A=B.Q
	Vậy điều kiện để phân thức bằng 1 đa thức là đa thức A chia hết cho đa thức B.
	Chẳng hạn : = x - 3
Bài học kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 	: 12 - Tiết: 23
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
 Bài 2 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN 
 CỦA PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : 	+ HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. 
	+ HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức. 
Kỹ năng : HS vận dụng được tính chất và quy tắc đổi dấu vào việc giải bài tập.
Thái độ : cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
GV : thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
HS : có học bài, làm BT và xem trước bài mới.
Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, quy nạp, gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra bài cũ : (5 ph )
a) Hãy nêu định nghĩa phân thức đại số.
HS trả lời 2 định nghĩa như SGK và làm BT
b) Hãy nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Áp dụng :
Ta có : = vì 
Chứng tỏ hai phân thức sau bằng nhau:
 = 
(x - x2) (-x - 1) = x (x2 - 1)
-x2 - x + x3 + x2 = x3 - x 
 x3 - x = x3 - x 
3. Bài mới :
* HOẠT ĐỘNG 1 : (20 ph )
1. Tính chất cơ bản của phân 
- Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
- HS : và c ¹ 0 
thì = và = 
thức:
?1a
- GV yêu cầu HS đọc và thực hiện theo ?2 .
- HS đọc và trả lời cá nhân, HS cả lớp nhận xét và ghi vào vở.
?2 So sánh và 
= = 
- GV nhận xét đưa ra kết quả chính xác.
Vậy = 
- GV yêu cầu HS thực hiện tiếp ?3 .
- HS đọc và trả lời ?3, HS cả lớp làm vào vở.
?3 = 
Vậy = 
- Tương tự như tính chất của phân số khi nhân tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức thì sẽ có phân thức bằng phân thức đã cho.
- HS chú ý lắng nghe GV giảng.
* Tính chất cơ bản của phân thức 
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
- GV yêu cầu HS phát biểu tính chất thứ hai của phân thức. 
- HS phát biểu tính chất thứ hai và ghi vào vở, vài HS nhắc lại.
=
- GV quan sát HS ghi bài. 
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
= 
- GV cho HS đọc yêu cầu ?4 và hoạt động nhóm khoảng (5')
- HS đọc và tiến hành hoạt động nhóm, các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau sau đó ghi vào vở. 
?4
a) = vì 
= 
- GV nhận xét chung
b) = vì :
- Dựa vào ?4 ta có quy tắc đổi dấu như sau => phần 2 
 = 
* HOẠT ĐỘNG 2: (10 ph )
2. Quy tắc đổi dấu
- Dựa vào câu b của ?4 em rút ra được nhận xét gì?
- HS phát biểu quy tắc đổi dấu như SGK.
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc.
- HS nhắc lại vài lần. 
 = 
- GV yêu cầu HS đọc và tiến hành làm ?5 theo nhóm khoảng (3')
- HS đọc và tiến hành hoạt động nhóm sau đó nhận xét lẫn nhau và ghi vào vở.
?5 a) =
b) =
4. Củng cố: (8 ph )
BT4/38 SGK 
BT4
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề và cho HS trả lời, nếu đối với câu sai thì yêu cầu HS giải thích và sửa lại cho đúng.
- HS đọc đề trả lời cá nhân, HS cả lớp nhận xét và ghi vào vở.
Hùng làm sai vì đã chia tử của vế trái cho x + 1 thì phải chia mẫu cho x + 1
Sửa : = 
+ Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x.
+ Giang làm đúng (theo quy tắc đổi dấu)
- GV nhận xét chung bài làm của HS. 
+ Huy làm sai
Sửa: = 
Hoặc = 
 = 
BT5/38SGK
BT5
- GV treo sẵn bảng phụ yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- HS đọc đề, 2 HS lên bảng điền, HS cả lớp ghi vào vở.
a) = 
b) = 
5. Dặn dò: (2 ph )
- Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
- BT về nhà: 6/38SGK và BT4 -> 7/16, 17 SBT. 
- Xem trước §3. Rút gọn phân thức. 
- Hướng dẫn BT6/38 SGK.
Nhìn vế phải ta thấy mẫu là x + 1 chứng tỏ đã chia mẫu của vế trái cho x - 1. Vậy để tìm đa thức thích hợp điền vào chỗ trống hãy lấy tử của vế trái chia cho x - 1.
* BT nâng cao:
	Dùng tính chất cơ bản và quy tắc đổi dấu của phân thức để biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức có tử thức là đa thức A kèm theo.
	 ; A = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
Giải
	Dùng quy tắc đổi dấu ta có :
	 = ; A = ( x -y)3
	Vậy muốn phân thức đã cho có tử mới bằng A thì phải nhân cả tử và mẫu của phân thức với ( x -y)2 .
Bài học kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của BGH
Duyệt của Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docDE TOAN HOC KI II LOP 8 HAY.doc