Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Xuân Diệu - Tiết 56: Kiểm tra chương III

Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Xuân Diệu - Tiết 56: Kiểm tra chương III

I. MỤC TIÊU:

Đề ra sát với nội dung chương trình, phù hợp với năng lực của học sinh.

Qua bài kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh và khả năng tiếp thu của các em cũng như phương pháp giảng dạy của giáo viên

II. Chuẩn bị:

 Đề ra in sẵn.

III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP.

HĐ1: ổn định tổ chức và phát đề

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1032Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Xuân Diệu - Tiết 56: Kiểm tra chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 56	 	 	 Ngày dạy: 11/03/10
kiểm tra chương iii
I. Mục tiêu:
Đề ra sát với nội dung chương trình, phù hợp với năng lực của học sinh.
Qua bài kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh và khả năng tiếp thu của các em cũng như phương pháp giảng dạy của giáo viên
II. Chuẩn bị:
 Đề ra in sẵn.
III. Hoạt động chủ yếu trên lớp.
HĐ1: ổn định tổ chức và phát đề
Đề ra:
I. Trắc nghiệm khách quan: 
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn có số nghiệm là:
A. Hai nghiệm; B. Vô số nghiệm.
C. Một nghiệm duy nhất; D. Vô nghiệm.
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình 2x + 1 = 0 là:
A. S = {2} ; B. S = {1}
C. S = {1/2} ; D. S = {-1/2}
Câu 3: S = {2/3} là tập nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x + 3 = 0; B. 3x + 2 = 0.
C. 6x – 4 = 0; D. – 3x – 2 = 0.
Câu 4: Những cặp phương trình nào sau đây được gọi là tương đương với nhau: 
 a) x + 1 = 0; b) 2x – 1 = 0; c) x = 1; d) x = -1.
A. a và b; B. b và c; C. c và d; D. a và d
Câu 5: Phương trình 2/(4x + 2) = 0 có nghĩa khi:
A. x ≠ 0; B. x ≠ 2/4; C. x ≠ -1/2; D. x ≠ 2/4.
Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x2 + 1 = 0; B. (x – 1)(x + 2) = 0; C. -2x2 = 0; D. 3 – 4x = 0
II. Tự luận:
Câu 7: (4 điểm) : Giải các phương trình sau:
(x-3)(x+4) = 0 ; b); 
 c) ; 
Câu 8 (3điểm) : Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quảng đường AB (Bằng km).
HĐ2: thu bài và nhận xét
Giáo viên thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. Dặn học sinh chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
Đáp án và biểu điểm
 I. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
C
D
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. Tự luận:
Câu 7: Giải các phương trình sau: (4điểm) 
 a) (x-3)(x+4)=0 ; hoặc x+4=0 (0,5đ)
 x=3 hoặc x=-4. (0,5đ)
 Vậy phương trình có tập nghiệm S= 
b)(x-3)() = 5 (x-3)=5 (0,5đ)
(x-3)=12 x=15 Vậy phương trình có tập nghiệm S={15} (0,5đ)
 c) 
 ĐKXĐ ; x (0,5 đ)
Quy đồng-khử mẩu =. (0,5đ)
Suy ra 2(x-2)-(x+1)=3x-11 (0,5đ)
 2x-4-x-1=3x-11
 2x-x-3x=-11+4+1
 -2x=-6 x=3 (TMĐK) (0,5đ)
Vậy phương trình có tập nghiệm S=
Câu 8 (4điểm)
Gọi độ dài quảng đường AB là x (km) .Đk x>0 (0,5đ)
Thời gian đi từ A đến B là giờ. Thời gian đi từ B đến A là giờ. (0,5đ)
Đổi 45 phút = giờ.Do thời gian về nhiều hơn thời gian đi là giờ. (0,5đ)
Nên ta có phương trình -= (1đ)
Giải phương trình trên ta có x=45 (TMĐK). (0,5đ)
Vậy độ dài quảng đường AB là 45 km 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 56.doc