I) Mục tiêu :
– Học sinh mắm vững : Khái niệm và phương pháp giải phương trình tích ( dạng có hai hay ba nhân tử bật nhất )
– Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , nhất là kĩ năng thực hành
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án, bảng phụ ghi các ?
HS : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
III) Tiến trình dạy học :
Tiết 45 Ngày dạy: 26/01/10 $4. phương trình tích I) Mục tiêu : Học sinh mắm vững : Khái niệm và phương pháp giải phương trình tích ( dạng có hai hay ba nhân tử bật nhất ) Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , nhất là kĩ năng thực hành II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, bảng phụ ghi các ? HS : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ?2 ?2 ?1 ?1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Một tích bằng 0 khi nào ? Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng bao nhiêu ? Các em thực hiện Phân tích đa thức P(x) = (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) thành nhân tử Hoạt động 2 : Phương trình tích và cách giải Các em thực hiện Hoạt động 3 : áp dụng ?3 Các em thực hiện Giải phương trình (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0 ?4 Các em thực hiện Giải phương trình ( x3 + x2 ) + ( x2 + x ) = 0 Hoạt động 4 : Củng cố Các em giải bài tập 21c, d Hai em lên bảng mỗi em giải một bài Bài tập về nhà : 23, 24, 25 trang 17 SGK Giải P(x) = (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) = (x + 1)(x - 1) + (x + 1)(x - 2) = (x + 1)(x - 1 + x - 2) = (x + 1)(2x - 3) Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0 Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0 ?3 Giải (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0 (x -1)[(x2+3x-2)-(x2+ x+1)] = 0 (x - 1)( 2x - 3 ) = 0 x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0 x = 1 hoặc x = 1,5 ?4 Giải phương trình ( x3 + x2 ) + ( x2 + x ) = 0 Giải ( x3 + x2 ) + ( x2 + x ) = 0 x2( x + 1 ) + x( x + 1 ) = 0 (x + 1)(x2 + x ) = 0 x( x + 1 )2 = 0 x = 0 hoặc (x + 1)2 = 0 x = 0 hoặc x = -1 S = 21c / 17 Giải các phương trình ( 4x + 2 )( x2 + 1 ) = 0 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0 * 4x + 2 = 0 4x = -2 x = - 0,5 * x2 + 1 = 0 x2 = -1 vô lí S = d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0 * 2x + 7 = 0 x = * x - 5 = 0 x = 5 * 5x + 1 = 0x = S = 22a/ 17 Giải phương trình 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 (x - 3)(2x + 5) = 0 x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x = 3 hoặc x = S = 1) Phương trình tích và cách giải Ví dụ 1 : Giải phương trình (2x - 3)(x + 1) = 0 Phương pháp giải (2x - 3)(x + 1) = 0 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 * 2x - 3 = 0 2x = 3 x = 1,5 * x + 1 = 0 x = -1 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1,5 và x = -1 Tập hợp nghiệm của phương trình là : S = Phương trình tích có dạng A(x)B(x) = 0 Để giải phương trình này ta áp dụng công thức : A(x)B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 2) áp dụng Ví dụ 2: Giải phương trình (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) Giải (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) (x + 1)(x + 4)-(2 - x)(2 + x)= 0 x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 * x = 0 * 2x + 5 = 02x = -5x =-2,5 Tập hợp nghiệm của phương trình là : S = Nhận xét : (SGK) Ví dụ 3: Giải phương trình 2x3 = x2 + 2x -1 Giải 2x3 = x2 + 2x -1 2x3 - x2 - 2x +1 = 0 ( 2x3 - 2x ) - ( x2 - 1 ) = 0 2x(x2 - 1) - ( x2 - 1 ) = 0 ( x2 - 1 )( 2x - 1 ) = 0 ( x + 1 )( x - 1 )( 2x - 1 ) = 0 x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0 hoăc 2x - 1 = 0 * x + 1 = 0 x = -1 * x - 1 = 0 x = 1 * 2x - 1 = 0 2x = 1 x = 0,5 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình đã cholà : S =
Tài liệu đính kèm: