I) Mục tiêu :
Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án
HS : Giải các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước
III) Tiến trình dạy - học :
Tiết 11 Ngày dạy: 05/10/2009 $8. phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử I) Mục tiêu : Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án HS : Giải các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước III) Tiến trình dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 44 e) –x3 + 9x2 – 27x + 27 Hoạt động 2 : Thực hiện các ví dụ : Các em hoạt động theo nhóm để giải ví dụ 1 , theo nhiều cách Gợi ý : Các hạng tử có nhân tử chung hay không ? Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung ? – Nhóm các hạng tử một cách thích hợp nghĩa là mỗi nhóm đều có thể phân tích được – Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được Các em hoạt động theo nhóm để giải ví dụ 2, theo nhiều cách Hoạt động 3 : Thực hiện Tính nhanh 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 Hoạt động 4 : Thực hiên Hãy nêu ý kiến của em về lời giải của các bạn Em nào có thể phân tích tiếp bài của bạn Thái và bạn Hà để đi đến cùng kết quả với bài của bạn An ? Bài tập về nhà : 47, 48, 50 trang 22, 23 SGK HS : 44 / 20 Phân tích đa thức sau thành nhân tử : e) –x3 + 9x2 – 27x + 27 = – ( x3 – 9x2 + 27x – 27 ) = – ( x3 – 3x2.3 + 3x.32 – 33 ) = – ( x – 3 )3 Ví dụ 1 : Giải Cách 1 : x2 – 3x + xy – 3y = ( x2 – 3x ) + ( xy – 3y ) = x( x – 3 ) + y( x – 3 ) = ( x – 3 )( x + y ) Cách 2 : x2 – 3x + xy – 3y = ( x2 + xy ) – ( 3x + 3y ) = x( x + y ) – 3( x + y ) = ( x + y )( x – 3 ) HS : Cách 1 : 2xy + 3z + 6y + xz = ( 2xy + 6y ) + ( xz + 3z ) = 2y( x + 3 ) + z( x + 3 ) = ( x + 3 )( 2y + z ) Cách 2 : 2xy + 3z + 6y + xz = ( 2xy + xz ) + ( 6y + 3z ) = x( 2y + z ) + 3( 2y + z ) = ( 2y + z )( x + 3 ) Tính nhanh 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = 15(64 + 36) + 25.100 + 60.100 = 15.100 + 25.100 + 60.100 = 100( 15 + 25 + 60 ) = 100.100 = 10000 HS : Cả ba bạn đều làm đúng song bạn An làm hoàn chỉnh nhất , còn bạn Thái và bạn Hà chưa phân tích hết vì còn có thể phân tích tiếp được Phân tích tiếp bài của bạn Thái x4 – 9x3 + x2 – 9x = x( x3 – 9x2 + x – 9 ) = x = x = x( x – 9 )( x2 + 1) Phân tích tiếp bài của bạn Hà x4 – 9x3 + x2 – 9x = ( x4 – 9x3 ) + ( x2 – 9x ) = x3( x – 9 ) + x( x – 9 ) = ( x – 9 )( x3 + x ) = x( x – 9 )( x2 + 1) 1) Ví dụ : Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x2 – 3x + xy – 3y Giải x2 – 3x + xy – 3y = ( x2 – 3x ) + ( xy – 3y ) = x( x – 3 ) + y( x – 3 ) = ( x – 3 )( x + y ) Ví dụ 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2xy + 3z + 6y + xz Giải Ta có thể nhóm một cách thích hợp các hạng tử như sau : 2xy + 3z + 6y + xz = ( 2xy + 6y ) + ( xz + 3z ) = 2y( x + 3 ) + z( x + 3 ) = ( x + 3 )( 2y + z ) Cách làm như các ví dụ trên được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Tài liệu đính kèm: