Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Tuấn Anh - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Tuấn Anh - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

I. Mục tiêu:

- Hs nắm vững khái niệm đk xác định của 1 pt, cách tìm ĐKXĐ của pt

- Hs nắm vững cách giải pt chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biết là các bước tìm ĐKXĐ của pt và bước đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm.

II. Chuẩn bị:

 - GV: So¹n bµi, ®c tµi liƯu tham kh¶o, dơng cơ hc d¹y hc.

- HS: Xem bµi tr­íc nhµ, dơng cơ hc tp.

III . Hoạt động trên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Tuấn Anh - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D¹y líp: 8B; 8E. Ngµy so¹n: 30/01/2010.
TiÕt PPCT: 47. Ngµy d¹y: 01/02/2010.
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (T1)
I. Mục tiêu:
- Hs nắm vững khái niệm đk xác định của 1 pt, cách tìm ĐKXĐ của pt
- Hs nắm vững cách giải pt chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biết là các bước tìm ĐKXĐ của pt và bước đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm.
II. Chuẩn bị:
 - GV: So¹n bµi, ®äc tµi liƯu tham kh¶o, dơng cơ häc d¹y häc.	
- HS: Xem bµi tr­íc ë nhµ, dơng cơ häc tËp.
III . Hoạt động trên lớp: 
GV
HS
Hoạt động 1:
Ví dụ mở đầu:
-gv đặt vấn đề như Sgk
-gv đưa pt: 
-gv y/c hs chuyển các biểu thức chứa ẩn sang 1 vế
? x = 1 có phải là nghiệm của pt hay không? Vì sao?
? Vậy pt đã cho và pt x = 1 có tương đương không?
-Vậy khi biến đổi từ pt có chứa ẩn ở mẫu đến pt không chứa ẩn ở mẫu có thể được pt mới không tương đương với pt đã cho. Do đó khi giải pt chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý đến đk xác định của pt
Hoạt động 2:
Tìm điều kiện xác định của một phương trình:
- gv giới thiệu kí hiệu của đk xác định
- gv hướng dẫn hs
? ĐKXĐ của pt?
- gv y/c hs làm ?2
Hoạt động 3:
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
? Hãy tìm ĐKXĐ của pt?
-gv y/c hs QĐ mẫu 2 vế rồi khử mẫu (gv hướng dẫn hs cách làm bài)
-gv lưu ý hs: ở bước khử mẫu ta dùng “suy ra” chứ không dùng “ĩ” vì pt này có thể không tương đương với pt đã cho
-gv y/c hs tiếp tục giải pt theo các bước đã học
? x = có thỏa mãn ĐKXĐ của pt?
? Vậy để giải 1 pt chứa ẩn ở mẫu ta phải làm những bước nào?
- gv y/c hs đọc cách giải Sgk/21
Hoạt động 4:
Củng cố:
Bài 27a/22 (Sgk)
- gv gọi 1 hs lên bảng làm
- gv y/c hs nhắc lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu, so sánh với pt không chứa ẩn ở mẫu
5. Hoạt động 5: 
Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững ĐKXĐ của pt là đk của ẩn để tất cả các mẫu của pt khác 0
- Nắm các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, chú ý bước 1 và 4
- BTVN: 27(b, c, d), 28 (a, b)/22 (Sgk)
1) Ví dụ mở đầu:
Hs: 
Thu gọn: x = 1
Hs: x = 1 không phải là nghiệm của pt vì tại x = 1, gtrị của pthức không xác định
Hs: không tương đương vì không có cùng tập nghiệm
2) Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
* Kí hiệu: ĐKXĐ
VD1: Tìm ĐKXĐ của mỗi pt sau:
a) 
ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0 ĩ x ≠ 2
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ 2
b) 
ĐKXĐ: x - 1 ≠ 0 ĩ x ≠ 1
 x + 2 ≠ 0 ĩ x ≠ -2
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ 1; x ≠ -2
-Hs trả lời nhanh
a) 
ĐKXĐ: x - 1 ≠ 0 ĩ x ≠ 1
 x + 1 ≠ 0 ĩ x ≠ -1
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ ±1
b) 
ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0 ĩ x ≠ 2
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ 2
3) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
VD2: Giải phương trình	
 (1)
ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ 2
Quy đồng mẫu hai vế của pt:
Suy ra: 2(x - 2)(x + 2) = x(2x + 3)
Û 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 8 = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 2x2 - 3x = 8
Û -3x = 8
Û x = 
Hs: x = thoả mãn ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của pt (1) là: S = {}
-Hs trả lời
* Cách giải pt chứa ẩn ở mẫu: Sgk/21
-Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm:
a) (2)
ĐKXĐ: x ≠ -5
Quy đồng: 
Suy ra: 2x - 5 = 3(x + 5)
Û 2x - 3x = 15 + 5
 Û -x = 20
Û x = -20 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt (2) là: S = {-20}
-Hs trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 Tiet 47.doc