Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức

Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức

A/ PHẦN CHUẨN BỊ:

I. Mục tiờu:

- Hs nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.

- Hs hiểu rừ được quy tắc đổi dấu suy ra được tính chất cơ bản của phân thức đại số, nắm vững và vân dụng tốt quy tắc này.

II. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP:

* Ổn định tổ chức:

 8A:

I. Kiểm tra bài cũ: (7')

1. Cõu hỏi:

 Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Viết cụng thức tổng quỏt ? Chữa bài 1(d) ?

2. Đáp án:

* Tính chất cơ bản của phân số:

- Nếu nhõn cả tử và mẫu của một phõn số với cựng một số nguyờn khỏc 0 thỡ ta được một phõn số bằng phõn số đó cho. 1đ

- Nếu chia cả tử và mẫu của một phõn số cho cựng một ước chung của chỳng thỡ ta được một phõn số bằng phõn số đó cho. 1đ

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy 8A: / /2008
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
A/ PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiờu:
- Hs nắm vững tớnh chất cơ bản của phõn thức để làm cơ sở cho việc rỳt gọn phõn thức.
- Hs hiểu rừ được quy tắc đổi dấu suy ra được tớnh chất cơ bản của phõn thức đại số, nắm vững và võn dụng tốt quy tắc này.
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP:
* Ổn định tổ chức: 
	8A:
I. Kiểm tra bài cũ: (7')
1. Cõu hỏi:
	Nờu tớnh chất cơ bản của phõn số ? Viết cụng thức tổng quỏt ? Chữa bài 1(d) ?
2. Đỏp ỏn:
* Tớnh chất cơ bản của phõn số:
- Nếu nhõn cả tử và mẫu của một phõn số với cựng một số nguyờn khỏc 0 thỡ ta được một phõn số bằng phõn số đó cho. 1đ
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phõn số cho cựng một ước chung của chỳng thỡ ta được một phõn số bằng phõn số đó cho. 1đ
* Tổng quỏt: 2đ
 * Bài 1 (sgk – 36) 6đ
 d) vỡ: (x2 – x – 2)(x - 1) = (x2 – 2x + x – 2).(x – 1)
 = [x(x + 1) – 2(x + 1)] (x – 1) = (x + 1)(x - 2)(x - 1)
 (x2 - 3x + 2)(x + 1) = [x(x – 1) – 2(x – 1)] (x + 1) = (x - 1)(x - 2)(x + 1)
 (x2 – x – 2)(x - 1) = (x2 - 3x + 2)(x + 1)
Do đú: 
II. Dạy bài mới:
* Đặt vấn đề: 
Tớnh chất của phõn thức cú giống tớnh chất của phõn số hay khụng à Bài mới.
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Tớnh chất cơ bản của phõn thức (13')
G
H
G
?
G
H
G
?
H
?
H
G
G
?
H
G
H
G
H
G
G
G
?
H
G
G
H
G
G
H
G
G
Y/c học sinh tự trả lời ? 1 vào vở.
Tự hoàn chỉnh ? 1 vào vở.
 Đưa đề bài ? 2, ? 3 lờn bảng phụ.
Nờu yờu cầu của bài ? 2, ? 3 ?
Y/c 2 Hs lờn bảng làm. 
Hai học sinh lờn bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm vào vở. 
Gọi Hs khỏc nhận xột. Gv chốt kết quả đỳng.
Qua ? 2 em rỳt ra nhận xột gỡ khi nhõn cả tử và mẫu của một phõn thức với cựng một đa thức 0 ?
 Ta được phõn thức bằng phõn thức đó cho.
Qua ? 3 em cú nhận xột gỡ khi chia cả tử và mẫu của một phõn thức cho một nhõn tử chung của chỳng ?
Ta cũng được phõn thức bằng phõn thức đó cho.
Ở bài 1(c) ta nhận thấy nếu nhõn cả tử và mẫu của phõn thức thứ nhất với đa thức (x + 1) thỡ ta được phõn thức thức hai . Ngược lại nếu ta chia cả tử và mẫu của phõn thức thứ hai cho đa thức (x + 1) thỡ ta sẽ được phõn thức thứ nhất.
Vậy phõn thức cũng cú tớnh chất tương tự như tớnh chất cơ bản của phõn số.
Phỏt biểu tớnh chất cơ bản của phõn thức ?
Phỏt biểu và đọc lại tớnh chất.
Ghi cụng thức tổng quỏt.
Theo dừi và ghi vở.
- Nhấn mạnh lại hai tớnh chất.
- Y/c Hs vận dụng hoạt động nhúm làm ? 4 vào bảng nhúm trong 3', sau đú cử đại diện lờn bảng trỡnh bày. 
Đại diện 2 nhúm lờn bảng trỡnh bày bài giải ? 4
Yờu cầu Hs chỉ rừ ỏp dụng tớnh chất nào ?
Nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
Chốt: Khi rỳt gọn phõn thức ta thường dựng tớnh chất chia cả tử và mẫu của phõn thức cho nhõn tử chung.
* Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu (8')
Từ kết quả cõu b của ? 4 ta cú đẳng thức: . Đẳng thức này cho ta quy tắc đổi dấu. 
Em hóy phỏt biểu quy tắc đổi dấu ?
Hs phỏt biểu quy tắc đổi dấu; Hs khỏc đọc lại.
Ghi lại cụng thức trờn bảng à
Y/c Hs làm ? 5 (sgk - 38), sau đú gọi hai Hs lờn bảng làm. 
Lờn bảng làm ? 5.
* Hoạt động 3: Luyện tập (15')
Treo bảng phụ ghi nội dung bài 4.
Y/c Hs hoạt động nhúm làm bài 4 trong 5' (sgk – 38) (mỗi nhúm làm hai cõu).
Hs hoạt động nhúm:
- Nhúm 1: Làm hai cõu đầu.
- Nhúm 2: Làm hai cõu cuối.
Y/c cỏc nhúm kiểm tra chộo.
Lưu ý: 
- Luỹ thừa bặc lẻ của hai đa thức đối nhau thỡ đối nhau. 
- Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thỡ bằng nhau.
1. Tớnh chất cơ bản của phõn thức:
? 1 (sgk – 37)
 Giải:
? 2 (sgk – 37)
 Giải:
So sỏnh: 
Vỡ: x.(3x + 6) = 3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x
? 3 (sgk – 37)
 Giải: 
So sỏnh: 
Vỡ: 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x = 6x2y3
* Tớnh chất: (sgk – 37)
* 
(M là một đa thức đa thức 0)
* 
 (N là một nhõn tử chung)
? 4 (sgk – 37)
 Giải:
a) 
 (Đó chia cả tử và mẫu của phõn thức cho x – 1)
b) 
(Đó nhõn cả tử và mẫu của phõn thức với -1)
2. Quy tắc đổi dấu: (sgk – 37)
? 5 (sgk – 38)
 Giải: 
a) 
b) 
3. Luyện tập:
Bài 4 (sgk - 38)
a) (Lan)
Lan làm đỳng vỡ đó nhõn cả tử và mẫu của vế trỏi với x (tớnh chất cơ bản của phõn thức).
b) (Hựng)
Hựng sai vỡ đó chia tử của vế trỏi cho x + 1 thỡ cũng phải chia cả mẫu cho x + 1. 
- Phải sửa lại là:
 (sửa vế phải)
Hoặc (sửa vế trỏi)
c) (Giang)
Giang làm đỳng vỡ đó ỏp dụng đỳng quy tắc đổi dấu.
d) (Huy)
Huy sai vỡ: (x - 9)3 = [- (9 - x)]3 = -(9 - x)3
Nờn 
Vậy phải sửa là: 
 (sửa vế phải)
hoặc 
(sửa vế trỏi)
* III. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Về nhà học thuộc tớnh chất cơ bản của phõn thức và quy tắc đổi dấu.
- Biết vận dụng để giải bài tập.
- Bài tập về nhà: 5; 6 (sgk - 38).
 	 4 8 (sbt – 16, 17).
	- Đọc trước bài: “Rỳt gọn phõn thức”
* HD Bài 6 (sgk – 38)
	Chia cả tử và mẫu của vế trỏi cho (x – 1).

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 23.doc