Giáo án môn Đại số khối 8 năm 2010 - Tiết 41 đến tiết 58

Giáo án môn Đại số khối 8 năm 2010 - Tiết 41 đến tiết 58

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức : Phát biểu được các khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : VT, VP, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình.

- Nhận biết và sử dụng được các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài toán giải phương trình sau này

- Nhận biết được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và sử dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với 1 số

 2. Kĩ năng : Phát biểu, lấy ví dụ, giải phương trình

 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành.

II. ĐDDH

III. Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình.

IV. Tổ chức giờ học

· Khởi động (1 phút)

- Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới

- Cách tiến hành : Như sách giáo khoa

 

doc 45 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 năm 2010 - Tiết 41 đến tiết 58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :02-01-2010
Ngày dạy : 04-01-2010
CHƯƠNG III . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41 : MỞ ĐẦU VỀPHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức : Phát biểu được các khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : VT, VP, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. 
- Nhận biết và sử dụng được các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài toán giải phương trình sau này
- Nhận biết được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và sử dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với 1 số
	2. Kĩ năng : Phát biểu, lấy ví dụ, giải phương trình
	3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành.
II. ĐDDH
III. Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình.....
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1 phút)
- Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới
- Cách tiến hành : Như sách giáo khoa
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Tìm hiểu phương trình một ẩn (20 phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được các khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : VT, VP, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình
- Cách tiến hành
GV đưa ra bài toán
Tìm x biết :
2 x + 5 = 3 ( x – 1) + 2
Gv giới thiệu phương trình
 Phương trình vừa cho có VT là gì ? VP là gì ?
- Hai vế của phương trình là các đa thức của mấy biến ?
 Gv giới thiệu dạng tổng quát của phương trình với ẩn x 
- Hãy cho ví dụ về :
+ Phương trình với ẩn y
+ Phương trình với ẩn u
- Khi x = 6 tính giá trị mỗi vế của phương trình
- GV giới thiệu x= 6 là một nghiệm của phương trình 
- Thực hiện ?3 
x = 2 có phải là một phương trình hay không ?
- GV giới thiệu chú ý SGK
x2 = 4 có nghiệm = ?
x2 = - 4 có nghiệm = ?
1 + x = x + 1
VT = 2x +5
VP = 3 ( x – 1) + 2
HS trả lời
HS làm ?1
HS làm ?2
HS làm ?3
HS chú ý
HS trả lời
1. Phương trình một ẩn
a, Ví dụ 
2 x + 5 = 3 ( x – 1) + 2
3x – 2 = x
	Phương trình với ẩn x 
có dạng :
A (x ) = B ( x) 
Trong đó A(x ) và B(x ) là các đa thức của cùng biến x
x = 6 là nghiệm của phương trình
Chú ý : ( SGK – Tr 75 )
+ x = m cũng là phương trình
+ Một phương trình có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm vô số nghiệm nhưng cũng có thể không có nghiện nào 
HĐ2: Tìm hiểu các giải phương trình (8 phút)
- Mục tiêu : - Nhận biết và sử dụng được các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài toán giải phương trình sau này
- Cách tiến hành
- GV giới thiệu tập nghiệm
Thực hiện ?4
GV TB : Giải phương trình là đi tìm tất cả các nghiệm của nó
a, S = 
 S = 
HS chú ý
2. Giải phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm 
Kí hiệu : S
HĐ3: Tìm hiểu phương trình tương đương (10 phút)
- Mục tiêu : - Nhận biết được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và sử dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với 1 số
- Cách tiến hành
- GV nhắc lại thế nào là hai tập hợp bằng nhau 
- Phương trình x = -2 có tập nghiệm S1 = ?
Phương trình x + 2 = 0 có tập nghiệm S2 = ?
- Có nhận xét gì về tập nghiệm của hai phương trình trên 
- Hai phương trình trên được gọi là tương đương 
Vậy thế nào là hai phương trình tương đương 
GV giới thiệu kí hiệu : 
- HS chú ý lắng nghe
S1 = 
S2 = 
S1 = S2
- HS trả lời
3. Hai phương trình tương đương 
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng 1 tập nghiệm
Ví dụ :
x + 2 = 0
	 x = - 2
HĐ4: Củng cố (5 phút)
- Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức vê phương trình bậc nhất
- Cách tiến hành
- Nhắc lại khái niệm phương trình, ẩn, VT, VP phương trình, giải phương trình, số nghiệm của phương trình
- Hai phương trình tương đương 
- Làm bài tập 1 SGK
GV nhận xét và chuẩn
- HS nhắc lại
 HS lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét
Bài 1 
x = -1 là nghiệm của phương trình :a, c
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Tổng kết : GV tổng kết lại kiến thức toàn bộ bài
- Hướng dẫn về nhà
+ BTVN : 2,3,4,5 (SGK - 6+7)
+ Đọc có thể em chưa biết
+ Chuẩn bị bài " Phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải ".
	Ngày soạn : 06-01-2010
	Ngày giảng : 08-01-2010
Tiết 42 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. Mục tiêu 
	1. Kiến thức : - Phát biểu được khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- Nhận biết đuọc quy tắc chyển vế, quy tắc nhân với 1 số và vận dụng được chúng để giải các phương trình bậc nhất
- Giải được phương trình bậc nhất 1 ẩn số
	2. Kĩ năng : - Giải phương trình, chuyển vế , tính toán.
	3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác
II. ĐDDH
III. Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình..
IV. Tổ chức giờ học
Kiểm tra bài cũ (5 phút )
Làm bài tập 3, 4 SGK
Khởi động (1 phút )
- Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào mới
- Cách tiến hành : Như SGK
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn (5 phút)
- Mục tiêu : - Phát biểu được khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Cách tiến hành :
GV đưa ra ví dụ :
4x – 7 = 0
3 – 2y = 0
là phương trình bậc nhất một ẩn
Vậy như thế nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- HS ghi bài và theo dõi hướng dẫn của GV
- HS trả lời
1 . Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn
ax + b = 0 ( a 0 )
Ví dụ : 4x – 7 = 0
3 – 2y = 0
Định nghĩa : SGK - 7
HĐ2 : Tìm hiểu quy tắc biến đổi phương trình (15 phút)
- Mục tiêu : - Nhận biết đuọc quy tắc chyển vế, quy tắc nhân với 1 số và vận dụng được chúng để giải các phương trình bậc nhất
- Cách tiến hành
Quy tắc chuyển vế :
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế của một đẳng thứ số
- Tương tự ta cũng có quy tắc chuyển vế đối với phương trình 
- Thực hiện ?1
Quy tắc nhân với một số :
- GV giới thiệu quy tắc nhân với một số thông qua ví dụ:
4x = 7 ta có thể nhân cả hai vế của phương trình với để được
 x = cũng có nghĩa là chia cả hai vế cho 4
Quy tắc chia cho một số
- Thực hiện ?2
- Cho HS hoạt động nhóm
- HS nhắc lại
 HS theo dõi
 HS làm ?1
 HS theo dõi hướng dẫn của GV
 HS rút ra quy tắc
- HS hoạt động theo nhóm
1. Hai quy tắc biến đổi phương trình
a, Quy tắc chuyển vế : ( SGK )
Ví dụ : x + 3 = 0
 x = - 3
b, Quy tắc nhân với một số : ( SGK )
Ví dụ :
4x = 7
 x = 
( nhân cả hai vế với )
 ?2
 x = -2
HĐ3 : Tìm hiểu cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn (15 phút)
- Mục tiêu : Giải được phương trình bậc nhất 1 ẩn số
- Cách tiến hành
Phương pháp : dùng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số
Ví dụ 1. Giải phương trình : 
4x – 8 = 0
GV hướng dẫn cách giải :
- sử dụng quy tắc chuyển vế được gì ?
- Sử dụng quy tắc chia cho một số
Ví dụ 2 . Giải phương trình :
1 - x = 0
Gọi 1 HS lên bảng giải
Tổng quát : ax + b = 0 ta giải như thế nào ?
Vậy phương trình ax + b = 0 có nghiệm như thế nào ?
Thực hiện ?3
HS theo dõi
4x = 8
x = 2
ax = - b
 x = 
- HS trả lời
 HS hoạt động nhóm theo bàn làm ?3
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ 1 : 	4x – 8 = 0
 4x = 8
 x = 2
	S = 
Ví dụ 2 :	1 - x = 0
 - x = -1 
 x = ( - 1 ) : (-)
 x = 
Tổng quát : SGK – 9
?3
HĐ4 : Củng cố (7 phút)
- Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS
- Cách tiến hành
- Nhắc lại định nghĩa, quy tắc chuyển vế, nhân với một số , cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
- Làm bài tập 6SGK
Gv nhận xét và chuẩn
- HS trả lời
HS lên bảng làm
HS khác nhận xét
Bài 6 
 S1 = 
S2 = 7x + 4x + x2
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2phút)
- Tổng kết : Gv tổng kết lại nội dung kiến thức của bài
- Hướng dẫn về nhà 
+ Học thuộc bài
+ BTVN : 7,8,9 (SGK – 10)
+ Chuẩn bị bài “ Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 ”
******************************
	Ngày soạn : 09-01-2010
	Ngày giảng : 11-01-2010
Tiết 43 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = c
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức : - Biến đổi được các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy ắtc nhân
- Nhận biết phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất
	2. Kĩ năng : Rút gon, chuyển vế , tính toán
	3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác
II. ĐDDH
III. Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình....
IV. Tổ chức giờ học
Kiểm tra bài cũ(5 phút)
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Hai quy tắc biến đổi phương trình
Làm bài tập 8 SGK
Khởi động (1 phút)
- Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới
- Cách tiến hành : Như SGK
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Tìm hiểu các giải (15 phút)
- Mục tiêu : - Biến đổi được các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy ắtc nhân
- Cách tiến hành
GV đưa ra ví dụ 1 
- Đối với một biểu thức có ngoặc, để thực hiện các phép tính ta làm như thế nào ?
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử không chứa ẩn sang một vế
- Thu gọn từng vế và giải phương trình 
Tìm x = ?
GV đưa ra ví dụ 2
- Có nhận xét gì về hai vế của phương trình đã cho ?
- Để hai vế của phương trình đã cho viết được dưới dạng của cùng một mẫu ta làm như thế nào ?
- Quy đồng mẫu hai vế được gì ?
- Để khử mẫu ta nhân cả hai vế với bao nhiêu
- Bước tiếp theo ta làm như thế nào theo ví dụ 1
 Ta phải bỏ ngoặc rồi tính
HS đọc, GV ghi bảng
x = 5
 Hai vế của phương trình được cho dưới dạng của các phân thức không cùng mẫu 
 Quy đồng mẫu thức hai vế
- Nhân cả hai vế của phương trình với 6
Thu gọn từng vế rồi giải phương trình dạng 
ax + b = 0
1. Cách giải
Ví dụ 1 : Giải phương trình
 2x – ( 3 – 5x) = 4 (x + 3)
2x – 3 + 5x = 4x + 12
 2x + 5x – 4x = 12 + 3
 3x = 15
 x = 5
Ví dụ 2 : Giải phương trình
 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
 25x = 25
 x = 1
HĐ2 : Áp dụng (15 phút)
- Mục tiêu : Nhận biết phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất
- Cách tiến hành
- Tương tự ví dụ 2 hãy làm ví dụ 3
- Cho HS làm vào phiếu học tập cá nhân 
- Biến đổi phương trình để tìm ra n ...  bằngcách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đó.
1. Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là 
A. 	B. 	C. 0	D. 2 
2 . Phương trình x2 = – 4 
Có một nghiệm x = – 2
Có một nghiệm x = 2
Có hai nghiệm x = 2 và x = – 2
Vô nghiệm
3 . Phương trình ( x – 3 ) ( 5 – 2x) = 0 có tập nghiệm S là :
A. 	B. 	C. 	D. 
4. Điều kiện xác định của phương trình : 1 + = là 
A) x 3	B) x – 2	C) x 3 và x – 2	D) x 0
II. Điền vào chỗ ( . . . ) cho đúng	
5.Phương trình 2x – 1 = 0 có tập nghiệm là S = . . . . . . . . . .
 6. Phương trình 3x – 2 = 0 có nghiệm duy nhất là . . . . . . . . .
7. Phương trình x + 2000 = x + 2000 có tập nghiệm là S = . . . . . . . .
8. Phương trình x + 5 = x – 7 có tập nghiệm là S = . . . . . . . . . . . . 
B- Phần tự luận
Bài 1 : Giải các phương trình sau : 
a) (2x – 10) (5x + 25) = 0
 b) 
 c) 
 d. ( x2 + 7x + 12) ( x2 + 8x + 15) = 0
Bài 2 : Số lượng gạo trong bao thứ nhất gấp ba lần số lượng gạo trong bao thứ hai. Nếu bớt ở bao thứ nhất 35 kg và thêm vào bao thứ hai 25 kg thì số lượng gạo trong hai bao bằng nhau.
Hỏi lúc đầu mỗi bao chứa bao nhiêu kg gạo ?
Đáp án + biểu điểm
Đáp án
Biểu điểm
A- Phần trắc nghiệm
I. Chọn câu trả lời đúngnhất trong các câu A, B, C, D bằngcách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đó.
1. D	
2. D	
3. C	
4. C
II. Điền vào chỗ ( . . . ) cho đúng	
5.S = 	
6. x = 	
7. S = R	
8. S = 
B- Phần tự luận
Câu 1 :
a) (2x – 10) (5x + 25) = 0	
b) 	
	2( 5x – 2 ) = 3 (5 – 3x)	
	19x = 19	
	x = 1
c) Đkxđ : x 	
	2(x +2) – (x – 2) = 3x – 12	
	2x + 4 – x + 2 = 3x – 12
	 2x – x – 3x = –12 – 4 – 2 	 –2x = –18
	 x = 9	
	d) ( x2 + 7x + 12) ( x2 + 8x + 15) = 0
	(x + 3)2 (x + 4) (x + 5) = 0	
Câu 2
HS gọi được ẩn và đặt được điều kiện của ẩn 	
Biểu thị được các đại lượng đã biết và chưa biết qua ẩn	
Lập được phương trình 	
Giải được phương trình 	
Kết luận : Số lượng gạo trong bao thứ nhất là : 30 kg 
 Số lượng gạo trong bao thứ hai là : 90 kg 	
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.25
0.25
1
0.5
0.25
0.25
III. Tổ chức giờ học
Phát đề kiểm tra
Nhận xét giờ kiểm tra
Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị bài “ Liên jhệ giữ thứ tự và phép cộng”
Ngày soạn : 18-03-2010
	Ngày giảng : 20-03-2010
Tiết 57 : 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức : Nhận biết được thế nào là bất đẳng thức, nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức
-Phát biểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức 
Chứng minh được bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ởû bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng
 	2. Kỹ năng : Chứng minh, rút gon.
3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác
II. ĐDDH
III. Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình...
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1 phút)
- Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới
- Cách tiến hành : Như SGK
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số (8 phút)
- Mục tiêu : Nhớ lại được thứ tự trên trục số
- Cách tiến hành :
- Khi so sánh hai số a và b xảy ra những trường hợp nào ?
- Cho HS trả lời và GV chốt lại vấn đề
- GV giới thiệu thứ tự trên trục số 
- GV cho HS thực hiện ?1
- GV giới thiệu cách nói ngắn gọn về các ký hiệu: và VD 
- HS trả lời
- HS ghi bài
HS lên bảng thực hiện
- HS theo dõi
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Số a bằng số b : a = b
Số a nhỏ hơn số b : a < b
Số a lớn hơn số b : a > b
Trục số :
a lớn hơn hoặc bằng b 
: a 
a nhỏ hơn hoặc bằng 
b : a b
HĐ2 : Tìm hiểu bất đẳng thức (8 phút)
- Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là bất đẳng thức, nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức
- Cách tiến hành :
- GV giới thiệu về bất đẳng thức
- Hãy cho ví du về bất đẳng thứcvà chỉ rõ VT, VP của bất đẳng thức
- HS cho ví dụ
2. Bất đẳng thức 
Hệ thức dạng : a b (a b,ab)
a : VT
b : VP
Ví dụ : 5 + (–2) > –3 
HĐ3 : Tìm hiểu liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (17 phút)
- Mục tiêu : -Phát biểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức 
+ Chứng minh được bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ởû bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng
- Cách tiến hành :
- GV dùng bảng phụ phóng to hình vẽ ở SGK và hướng dẫn HS quan sát :
Trục số ( dòng trên ) có : - 4 < 2
- So sánh : 
- 4 + 3 2 + 3
dòng dưới cho :
 -4 + 3 < 2 + 3
- Thực hiện ?2
- GV cho HS rút ra nhận xét với ba số a, b, c nếu a < b suy ra gì ?
Tương tự với a > b, a b, a b GV giới thiệu thuật ngữ BĐT cùng chiều qua ví dụ cụ thể và cho HS phát biểu dạng lời văn
- Aùp dụng tính chất trên chứng tỏ 
2003+(-25)<2004+(-25)
- Thực hiện ?3 
- Thực hiện ?4 
- GV nêu chú ý SGK
- HS quan sát hình vẽ
HS trả lời
HS thực hiện
a + c < b + c
- HS phát biểu tương tự
- HS nhắc lại
- HS hoạt động cá nhân
- HS thảo luận theo nhóm hai câu
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Tính chất : 
Với 3 số a, b, c :Nếu 
a < b a + c < b + c
a b a + c b + c
a > b a + c > b + c 
a b a + c b + c
Ví dụ 2 : Chứng tỏ
2003+(-25)<2004+(-25)
Giải :
Cộng –25 vào hai vế của bất đẳng thức 
2003 < 2004 
Suy ra 
2003+(-25)<2004+(-25)
Chú ý : SGK
HĐ : Củng cố (10 phút)
- Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức vừa học
- Cách tiến hành 
- Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Làm bài tập 1, 2 SGK
Gv nhận xét và chốt
- HS nhắc lại
Bài 1 HS hoạt động cá nhân
Bài 2 HS làm theo nhóm
Bài 1 (SGK - 37)
a) S	b) Đ	c) Đ	
d) Đ vì x2 0 x2 + 10
Bài 2 (SGK - 37)
a + 1 < b + 1
( vì từ a < b cộng hai vế với 1 )
a – 2 < b – 2 
( vì từ a < b, cộng hai vế với – 2 )
 Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Tổng kết : GV tổng kết lại bài
- Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc và xem lại bài
+ BTVN : Bài 3 SGK, bài 6,7,8,9 SBT
+ Chuẩn bị bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân”
************************
Ngày soạn : 20-03-2010
	Ngày giảng : 22-03-2010
Tiết 58 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức : Nhận biết được được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức
- Biết cách sử dụng tính chất để chứng minh bất đẳng thức và giải một số bài tập đơn giản
- Nhận biết được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
- Phối hợp vận dụng đượccác tính chất thứ tự
 	2. Kỹ năng : Chứng minh, rút gon.
3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác
II. ĐDDH
III. Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình...
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1 phút)
- Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới
- Cách tiến hành : Như SGK
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
- Mục tiêu : Nhận biết được được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức
- Cách tiến hành 
GV treo bảng phụ hình minh họa ở SGK : 
 - 2 < 3 (-2) . 2 < 3. 2
? Thực hiện ?1 
Từ - 2 < 3 cho biết
- 2 . 5091 3. 5091
? Dự đoán 
-2. c 3. c (c > 0)
Từ a 0)
- GV nêu tính chất và yêu cầu HS phát biểu bằng lời
? Thực hiện ?2
- HS quan sát hình vẽ
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS hoạt động cá nhân và trả lời
- HS giải thích
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
Tính chất 
Với ba số a, b, c mà c > 0 ta có 
	a < b ac < bc
	a b ac bc
	a > b ac > bc
	a b ac > bc
HĐ2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
- Mục tiêu : - Biết cách sử dụng tính chất để chứng minh bất đẳng thức và giải một số bài tập đơn giản
- Cách tiến hành :
- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK
? Tương tự , từ - 2 < 3 
	-2 . (-3) 3 . (-3)
	-2 . (-7) 3 . (-7)
-2 .(-345) 3.(-345)
? Dự đoán : -2 . c 3 . c (c < 0)
Từ a < b a.c b.c (c < 0)
? GV nêu tính chất tương tự trường hợp :
 a > b, a b, a b 
? Hãy phát biểu bằng lời sau khi nghe GV giới thiệu bất đẳng thức ngược chiều
? Thực hiện ?4 
? Thực hiện ?5 
- HS quan sát hình vẽ
- HS hoạt động cá nhân rồi trả lời kết quả
HS đoán
- HS nêu tính chất tương tự
- HS phát biểu bằng lời
HS hđn
2. Tính chất 
Với a, b, c mà c < 0 
Nếu a bc
	a b ac bc
	a > b ac < bc
	a b ac < bc
Ví dụ : 
a) 3. (-5)> 5 . (-5) vì3 < 5 
b) -4a > -4b a < b
?4
?5
HĐ3: Tính chất bắc cầu của thứ tự
- Mục tiêu : - Nhận biết được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
+ Phối hợp vận dụng đượccác tính chất thứ tự
- Cách tiến hành :
- Với ba số a, b, c nếu
 a > b và b > c thì có kết luận gì giữa a và c
tương tự với dấu <, , 
? Aùp dụng tính chất trên làm ví dụ : 
Từ a > b chứng minh
 a + 2 > b – 1 
Gv nhận xét và chốt
- Kết lưận 
 a > c
- HS trả lời
HS suy nghĩ và thực hiện
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự
Với ba số a, b, c 
Nếu 
a <b và b < c thì a < c
a b và b c thì a c
a > b và b > c thì a > c
a b và b c thì a c
Ví dụ : 
Cho a > b chứng minh 
 a + 2 > b – 1 
Giải : 
a > b a + 2 > b + 2
Vì 2 > -1 nên 
 b + 2 > b + (-1)
Hay a + 2 > b – 1 	 
HĐ4: Củng cố
- Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS
- Cách tiến hành :
- Nhắc lại tính chất thứ tự và phép nhân với một số (âm’ dương)
- Tính chất bắc cầu của thứ tự
- Làm bài tập 5,6 SGK
- Cho HS hoạt động nhóm và khuyến khích làm bằng nhiều cách
- HS nhắc lại
- HS hoạt động nhóm làm bài tập 5, 6 SGK
Bài 5 – SGK
a) Đúng , 
vì -6 0 
nên -6 . 5 < -5 . 5
b) S
c) S
d) Đ
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Tổng kết : GV tổng kết lại bài
- Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc và xem lại bài
+ BTVN : Làm bài tập 7 -> 14 SGK Tr 40
+ Chuẩn bị bài “Luyện tập”
********************

Tài liệu đính kèm:

  • docdai82011laocai.doc