I. MỤC TIÊU
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Hs thực hiện thuần thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuaàn 1 Ngày soạn: 07/ 08/2009 Ngày giảng: 10/08/2009 Chương I phép nhân và phép chia các đa thức Tiết 1 Nhân đơn thức với đa thức I. Mục tiêu - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Hs thực hiện thuần thạo phép nhân đơn thức với đa thức II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5phút) *GV:1. Phát biểu quy tắc nhân một số với một tổng, cho ví dụ minh họa? *2. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào, cho ví dụ? *GV: gọi HS nhận xét, sau đó chữa và cho điểm *HS 1: Phát biểu quy tắc... VD: 3.(5+10) = 3.5 +3.10 = 45 *HS2:...ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ VD: 49.43 = 412 *Lớp nhận xét. * a( b + c ) = ab + ac * xm + xn = xm+ n Hoạt động 2 : Quy tắc (10 phút) *GV : Hãy viết một đơn thức, 1 đa thức tùy ý? +Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức vừa viết? +Hãy cộng các tích vừa tìm được ? + Khi đó ta nói đa thức 15x3 -20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 - 4x+1 *GV:Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? *GV : Theo em phép nhân đa thức với đa thức có giống nhân một số với một tổng không? + Quy tắc trên chia làm mấy bước làm ? *HS 1: Đơn thức: 5x,... +Đa thức: 3x2 - 4x+1 *HS2 : 5x(3x2 - 4x+1) = 15x3 -5x2.4x + 5x.1 = 15x3 -20x2 + 5x *HS theo dõi kết quả. *HS nghe GV giới thiêu. *HS : Phát biểu... *HS: Có vì thực hành giống nhau *HS: chia làm 2 bước. +B1: Nhân đơn thức với đa thức +B2: Cộng các tích với nhau Quy tắc ( SGK/tr. 4) A ( B + C ) = AB + AC Hoạt động3: áp dụng (15 phút) *GV:gọi 1 HS lên bảng thực hiện ví dụ áp dung sau đó cho nhận xét bài làm của bạn? *GV: Cả lớp làm ?2. goùi 1 HS lên bảng thực hiện. +Lưu ý cho HS nhân theo quy tắc dấu GV: Nghiên cứu ?3. Bài toán cho biết và yêu cầu gì? *GV : Cho HS hoạt động nhóm yêu cầu 1(đã ghi bảng phụ) + Các nhóm trình bày? + Đưa đáp án : HS tự kiểm tra + Cho các nhóm HĐ yêu cầu 2, sau đó chữa *HS1: *HS: Nhận xét *HS1 leõn baỷng trỡnh baứy?2 *HS2: làm ?3.cho hình thang có đáy lớn 5x+3, đáy nhỏ: 3x+y, chiều cao:2y 1. Viết biểu thức tính S 2. Tính S với x=3, y=2 HS: HĐ nhóm đại diện nhóm trình bày kết quả. *Lớp nhận xét. 2. áp dụngVí dụ: tính ?2 Làm tính nhân ( tr.5 sgk ) ?3 ( tr. 5 sgk ) 1. = 8xy + y2 + 3y 2. Thay x = 3, y = 2 vào (1) ta có S= 8.3..2+ 22+3. 2 =48 + 4+ 6 = 58 Hoạt động 4: Củng cố ( 12 phút) *GV : +Yêu cầu 3HS lên bảng trình bày lời giải bt 1a, 2a, 3a tr 5 (sgk). Sau đó chữa và chốt phương pháp *Cho HS hoạt động nhóm làm bài 6 tr 6 sgk. *HS1: BàI 1a) = 5x5-x3- 0,5x2 *HS2 bài 2a. = x2- xy + xy + y2 = x2 + y2 = 36 + 48 = 84 *HS3: bài 3a 36x2- 12x - 36x2+ 27x = 30 15x = 30 x = 2 * HS hoạt động nhóm làm Bt 6 tr 6 sgk. Sau đó các nhóm tự chấm sau khi đưa đáp án *Bài tập 1a,2a,3a. tr.5 sgk *Bài 6 tr 6 sgk. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà.:( 3 phút ) + Học quy tắc SGK/4, xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước bài 2 + BTVN: BT1b, BT3b, BT5/5+6 IV- RUT KINH NGHIEM : Ngày soạn: 10 / 08 / 2009 Ngày giảng: 11 / 08 / 2009 Tiết 2 : Nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu: - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức - Hs thực hiện thầnh thạo phép nhân đa thức với đa thức - Rèn kỹ năng nhân, quy tắc dấu cho HS II. Chuẩn bị : + GV: Bảng phụ ghi sẵn qui tằc, công thức, lời giảI mẫu các bài tập. thước thẳng + HS : Ôn tập bài cũ ,làm bài tập về nhà,bảng phụ nhóm. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GiaoViên Hoạt động của Học Sinh. Nội dung. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) *GV:kiểm tra 2 HS. 1. Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. +Chữa BT 1b/5? 2.Chữa BT2b/5(SGK) *GV nhận xét và cho điểm. *HS 1: Phát biểu quy tắc *sửa BT1b/5. Tính *HS 2: x(x2 - y) - x2(x+y) +y(x2 -x) = x3 - xy - x3 - x2y+ x2y- xy = -2xy (1) Thay Vào (1) có: *Lớp nhận xét. *Qui tắc: A ( B + C ) = AB + AC *Bài tập 1b,2b tr.5 sgk. Hoạt động 2: Quy tắc ( 10 phút ) *GV : Xét vd: Cho 2 đa thức: x-2 và 6x2- 5x+1 + Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2- 5x+1 + Hãy cộng các kết quả vừa tìm được ? +Vậy 6x3-17x2 +11x - 2 là tích của đa thức( x-2)và đa thức 6x2-5x +1 *GV : Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào? + Nhận xét kết quả ? *HS1 : lên bảng: = x(6x2- 5x+1)-2(6x2- 5x+1) = 6x3 -5x2 +x -12x2+10x-2 = 6x3-17x2 +11x - 2 *HS2: phát biểu quy tắc *HS3: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức *HS 1 leõn baỷng thửùc hieọn ?1: *HS2: Thực hiện phép nhân hàng dọc ( nhử sgk ) *HS3:đọc phương pháp ( sgk ). +B1: +B2: +B3: 1. Quy tắc +Ví dụ: Tính (x-2) (6x2- 5x+1) +Quy tắc ( tr/7SGK) *GV: Cả lớp làm ?1 *GV : Gọi 1HS trình bày bảng. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân (2-x) (6x2-5x +1) theo hàng dọc * Qua phép nhân trên , em haừy rút ra phương pháp nhân theo hàng dọc ? 1 tr 7 ( SGK ) Chú ý ( SGK tr7 ) Hoạt động 3 : áp dụng ( 20 phút ) *GV: cả lớp làm bài ?2 , +gọi 2 HS lên bảng trình bày *GV: gọi hs nhận xét và chữa *GV : Các nhóm hoạt động giải ?3 (Bảng phụ ) Gọi HS trình bày lời giải sau đó *GV chữa , nhận xét và chốt phương pháp. *HS1: thửùc hieọn caõu a . =x3+3x2-5x+3x2+9x-15 = x3+6x2+4x-15 *HS 2 thửùc hieọn caõu b =xy(xy+5)-1(xy+5) = x2y2 +5xy-xy -5 = x2y2 +4xy -5 *HS: Hoạt động nhóm làm ?3 *Đại diện HS: Trình bày kết quả. . *S = (2x+y)(2x-y) =2x(2x-y)+y(2x-y) = 4x2-y2 *Thay x = 2,5 m ; y = 1 m S = 4.( 2,.5)2 - 12 = 24 m2 *Lớp nhận xét. 2. áp dụng ?2 Tính: a) (x+3)(x2 + 3x-5) b) (xy-1)(xy+5) ? 3 Hoạt động 3: Củng cố ( 8 phút ) *GV: +Phát biểu qui tắc. +Giải BT 7a, BT 8b, tr.(SGK). Sau đó chữa và chốt phương pháp + Nêu quy tắc trang 7 SGK + Bài 7a: + Bàì 8b: = x3 + y3 *Lớp nhận xét. *Qui tăc1. *Bài tập 7a,8b tr 8 sgk. Hoat động4:. Giao việc về nhà:( 2 phút ) + Học quy tắc theo SGK + BTVN: BT 7b, 8a , 9 tr.8 SGK IV-RúT KINH NGHIệM: Tuaàn 2 Ngày soạn: 14/08/2009 Ngày giảng: 17/08/2009 -Tiết 3 : Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . - Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức I. Chuẩn Bi: +GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập,bài giảI mẫu, thước thẳng. +HS: Học 2 quy tắc nhân, làm bài tập về nhà đầy đủ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. Hoạt động 1: Kiểm tra bàicũ: ( 8 phút ) *GV:kiểm tra 2 HS. 1. Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. BT 7b.tr 8 SGK 2.Chữa BT 8b tr 8(SGK) *GV gọi HS nhận xét và cho điểm *HS 1: Phát biểu quy tắc BT7b/8. Tính (x3 -2x2 +x-1)(5-x) = 5(x3 -2x2 +x-1)-x(x3 -2x2 +x-1) = 5x3-10x2+5x-5-x4+2x3-x2+x = 7x3-11x2+6x- x4 -5 *HS2: BT8b/8(SGK) (x2-xy+y2)(x+y) =x(x2-xy+y2)+y(x2-xy+y2) = x3-x2y+xy2+x2y-xy2+y3 =x3+y3 *Lớp nhận xét, *Qui tắc: A ( B + C ) = AB + AC *Bài tập 7b,8b tr.8 sgk. Hoạt động 2: Luyện tập ( 30phút ) *GV : Xét dạng BT tính toán: * Cả lớp làm bài tập 10 a, * BT 15 b(SGK). 2HS lên bảng trình bày? + GV gọi HS nhận xét từng bài. Sau đó chữa và chốt phương pháp *GV: Nghiên cứu dạng bài tập tính giá trị của biểu thức ở bảng phụ ( Bt 12 a,c tr8 ) + Cho biết phương ph giải? + Gọi HS nhận xét, chữa và chốt phương pháp giải dạng BT này * GV : Nghiên cứu dạng BT tìm x ở trên bảng phụ(bt13) và nêu phương pháp giải? + Các nhóm giải BT 13? + Các nhóm trình bày lời giải. Sau đó GV đưa đáp án để các nhóm theo dõi *GV: Nghiên cứu dạng BT chứng minh ở bảng phụ( Bt 11/8) . + Nêu phương pháp giải? *GV: gọi hs nhận xét và chữa bài *HS: 10 a tr 8 sgk. *HS1 : bài tập 15a tr 9 *HS2: bài 15b tr9. *HS: Nhận xét *HS: Đọc đề bài 12 a,c tr 8 sgk. *B1: Thu gọn biểu thức bằng phép (x) *B2: Thay gía trị vào biểu thức , rút gọn B3: Tính kết quả + HS lên bảng trình bày (ở dưới lớp cùng làm) (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) =x3+3x2-5x-15+x2- x3+4x-4x2 =-x-15 (1) a) Thay x=0 vào (1) ta có: -0 -15 =-15 b) Thay x=-15 vào (1) ta có: -(-15) -15 = 0 *HS lớp nhận xét. *HS : nêu các bước giải *HS: Hoạt động nhóm ‘ kết quả lời giải cuả các nhóm: 48x2-12x-20x+5+3x-48x2 -7+11x=81 0x2 +83x -2 =81 83x =83 vậy x = 1 *Lớp theo dõi đáp án của GV. *Cả lớp giải bài 11 tr.8 sgk (1 em lên bảng). B1 : Thực hiện phép nhân B2: Thu gọn đơn thức đồng dạng B3: KL + Trình bày lời giả i =2x2+3x-10x -15 -2x2 +6x+x+7 = -8 không phụ thuộc x *Lớp nhận xét. *Dạng 1: tínhBT 10a/8 *bài 15 tr 9 sgk. a) b) 2. Dạng 2: Tính giá trị biểu thức +BT 12/8(SGK) (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) a) Thay x=0 vào (1) ta có: -0 -15 =-15 b) Thay x=-15 vào (1) ta có: -(-15) -15 = 0 3. Dạng 3: Tìm x +Bài 13/9 sgk (12x-5)(4x-1)++(3x-7)(1-16x) =81 4. dạng 4: Toán CM + BT11/8: CM biểu thức sau không phụ thuộc vào biến (x-5)(2x+3) -2x(x3)+x+7 Hoạt động 3: Củng cố ( 5 phút ) *GV : + Nêu các dạng bài tập và phương pháp giải của từng loại BT? *HS : nêu các dạng bài tập và phương pháp giải của từng loại. * Các dạng bài tập. Hoạt động 4: Giao việc về nhà: ( 2 phút ) + Học lại 2 quy tắc nhân , đọc trước bài 3. + Hướng dẫn BT 14/9 - gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2n, 2n + 2 , 2n + 4. - Lập tích 2 số đầu, tích 2 số cuối, xét hiệu. + BTVN: BT 10b; BT 12b,d ; 15 a/8(SGK) IV- RúT KINH NGHIệM : Ngày soạn: 18/08/2009 Ngày giảng: 19/08/2009 Tiết 4 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ I. Mục tiêu: - HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương - Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi sẵn các hằng đẳng thức 1 và 2, thước thẳng HS: Ôn lại quy tắc phép nhân đa thức với đa thức III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) *GV chữa BT 15a tr 9 sgk *GV: nhận xét và chữa bài *GV: Liệu có cách nào tính nhanh BT 15 không , , các em sẽ nghiên cứu trong tiết 4. *HS : tính *Bài 15 a tr 9 sgk. Hoạt động 2: Bình phương một tổng ( 10 phút ) *GV cho cả lớp làm ?1 *GV Đưa ra H1 ( Bảng phụ) minh hoạ cho công thức + Với A , B là biểu thức tuỳ ý ta có (A+B)2 bằng ? *GV : Trả lời ?2 * GV: sửa câu phát biểu, cho các nhóm cùng làm phần áp dụng ? *GV nhận xét. *HS leõn baỷng trình bày ?1 ( a+b)( a+b) = a2 + ab + ab + b2 = a2 +2 ab + b2 * HS nhận xét . Sau đó rút ra (a+b)2 *HS: Trình bày công thức tổng quát *HS...bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất với số thứ 2 rồi cộng bình phương số thứ hai *HS: hoạt động nhóm làm áp dụng *Đại diện nhóm trình bày lời giải) a) (a+1)2 = a2+2a+1 b) x2 +4x+4 = (x+2)2 c) 512 = (50+1)2 = 2601 +3012 = ( 300 + 1 )2 = 90601 * Lớp nhận xét. 1- Bình phương 1 tổng: TQ: (A+B)2 = A2+ 2AB+B2 ?2 Phát biểu: áp dụng a) (a+1)2 b) x2 +4x+4 c) 512, 3012. Hoạt động 3: Bình phương của một hiệu ( 10phút ) *GV cả lớp làm ?3 + Trường hợp tổng quát : Với A, B là các biểu thức tuỳ ý. +Viết công thức (A-B)2 = ? + So sánh công thức (1) và (2)? + GV: Đó là hai hằng đẳng thức đáng nhớ để phép nhân nhanh hơn *GV: yêu cầu làm áp dụng 2: + Gọi HS trình bày. Sau đó chữa và nhấn mạnh khi tính + GV : Phát biểu (2) bằng lời ? *1HS lên bảng thực hiện.?3. *HS trình bày vào vở ( A - B )2 = A2 - 2AB + B2 +HS: So sánh 2 công thức: Giống :các số hạng ,nhưng khác về dấu *HS: Cả lớp cùng làm áp dụng vào vỡ a) b) (2x -3y)2 = 4x2 + 12xy + 9y2 c) 992 = (100 -1)2 = 9801 *HS:Phát biểu 2 Bình phương cuảmột hiệu : ?3 Tính [a+(-b)]2 = a2 - 2ab + b2 Tổng quát: (A-B)2 = A2 - 2AB + B2 ?4 Phát biểu áp dụng a) b) ( 2x -3y)2 c) 992 Hoạt động 4 : Hiệu hai bình phương ( 10 phút ) *GV : Tính (a+b)(a-b)? + Rút ra tổng quát? + Đó là nội dung hằng đẳng thức thứ (3) . Hãy phát biểu bằng lời? *GV: yêu cầu Hs hoạt động nhóm làm phần áp dụng. Sau đó đưa kết quả * HS: (a+b)(a-b) = a2 - b2 *HS: Biểu thức A, B bất kỳ Ta có: A2 - B2=.... *2HS : phát biểu. * HS: Trình bày áp dụng : Tính a) (x+1)(x-1) =x2 -1 b) (x-2y)(x+2y) =x2-4y2 c)56.64 = (60-4)(60+4)= 602 -42 = 3584? *HS trình bày kết quả theo nhóm 3. Hiệu hai bình phương ?5 Tính: (a+b)(a-b) A2 - B2= (A+B)(A-B) ?6 Phát biểu : (HS) Hoạt động 5: Củng cố ( 8 phút ): *GV: cho HS làm ?7 sgk. *Đưa BT 16 sgk *BT 18/11(SGK) *GV: nhận xét, dặn dò. *HS: hoạt động nhóm làm ?7 *4HS: làm ?7 a) = ( x + 1 )2 b) = ( 3x + y )2 ; c) = ( 5a - 2b )2 d) = ( x - )2 *Bài 18a): x2+ 6xy + y2 = ( x + 3y)2 b) x2 -10xy + 25y2 = ( x - 5y)2 *Lớp nhận xét. ?7 Ai đúng , ai sai? Cả 2 đúng. ( x-5 )2 = (5 - x)2 *Bài tập 16, 18a tr11 sgk. Hoạt động 6 :. Giao việc về nhà ( 2 phút): + Học bằng lời và viết TQ 3 hằng đẳng thức trên + BTVH: 16,17/11( sgk) IV RúT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: