Giáo án môn Đại số khối 8, kì I - Tuần 16 - Tiết 32 đến tiết 34

Giáo án môn Đại số khối 8, kì I - Tuần 16 - Tiết 32 đến tiết 34

I.Mục tiêu bài dạy:

– HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân 2 phân thức.

– Vân dụng tốt tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính nhanh.

 II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu.

Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, học lại các HĐT.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

 

doc 6 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8, kì I - Tuần 16 - Tiết 32 đến tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16.
Tiết 32. 	 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu bài dạy:
– HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân 2 phân thức.
– Vân dụng tốt tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính nhanh.
 II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, học lại các HĐT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 Thực hiện phép tính:
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Hình thành quy tắc.
- Nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số. Nêu công thức tổng quát
Cho HS làm ?1
 Quy tắc nhân 2 phân thức.
 - Ghi công thức tổng quát.
- Kết quả của phép nhân 2 phân thức hay nhiều phân thức bao giờ cũng viết dưới dạng rút gọn.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm VD. 
- Chia 4 nhóm cho học sinh làm ?2 và các bài tập tương tự
 a. 
 b. 
 c. 
- Gọi học sinh lên bảng sửa.
- Chia 4 nhóm cho học sinh làm ?3 và các bài tập tương tự
 a. 
 b. 
 c. 
HĐ 2: Tính chất của phép nhân phân thức.
 - Phép nhân phân số có các tính chất nào?
 Phép nhân phân thức có các tính chất ấy.
- Ghi công thức tổng quát.
- Áp dụng các tính chất nàyđể làm gì? 
 - Cho học sinh làm ?4
- Muốn nhân 2 phân số ta nhân tử với nhau và các mẫu với nhau. 
VD: 
 c. 
 b. 
 c. 
Tính nhanh.
1. Quy tắc:
 Quy tắc: - Muốn nhân 2 phân thức, ta nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau. 
 VD: Tính
2. Chú ý: 
 Tính chất giao hoán: 
 Tính chất kết hợp: Tính chất phân phối đối với phép cộng: 
VD: Tính
Tính nhanh.
4.Củng cố.
- Bài tập 38/52 SGK và làm thêm bài tập: 
Tính bằng 2 cách: 
5.Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- Làm bài tập 39, 40, 41 trang 52, 53 SGK.
- Xem trước bài phép chia các phân thức đại số.
IV.Rút kinh nghiệm.
Tiết 33. 	 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS biết nghịch đảo của phân thức là phân thức.
 - Vận dụng tốt qui tắc chia các phân thức đại .
- Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.
 II.Chuẩn bị.
Thầy,SGK,Phấn màu.
Trò: nháp, học lại các HĐT, các qui tắc cộng , trừ, nhân phân thức.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức.
Thực hiện phép tính:
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1Phân thức nghịch đảo.
 - Cho học sinh làm ?1 / 53 SGK.
 - Tính 2 phân thức bằng 1, đó là 2 phân thức nghịch đảo của nhau. Vậy thế nào là 2 phân thức nghịch đảo?
 - Phân thức 0 có nghịch đảo bằng ?
- Cho học sinh làm ?2
 - Với điều kiện nào thì 3x+2 có nghịch đảo?
HĐ 2: Phép chia:
Quy tắc chia phân thức tương tự quy tắc chia phân số. Thế thì em nào có thể nêu được quy tắc chia phân thức ?
 - Ghi công thức tổng quát?
- Chia nhóm cho học sinh ?3 và ?4 trang 54 SGK.
 - Chú ý sai lầm của học sinh.
 - Thứ tự thực hiện phép tính.
?1/
 Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tính chủa chúng bằng 1.
 Phân thức 0 không có nghịch đảo.
 Những phân htức khác 0 mơi 1có nghịch đảo.
- Phân thức nghịch đảo của phân thức là 
- Phân thức nghịch đảo của phân thức là 
 Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân phân thức với phân thức nghịch đảo của 
?3/
?4/
1. Phân thức nghịch đảo: 
?1
Ghi như bên hđ trò
 Quy tắc: và là phân thức nghịch đảo của nhau 
VD:
Phân thức nghịch đảo của phân thức là 
Phân thức nghịch đảo của phân thức là 
2. Phép chia:
 a. Quy tắc: SGK.
 với 
 b. Ví dụ: 
?3
Ghi như bên hđ trò
?4
Ghi như bên hđ trò
4.Củng cố.
Bài tập 43/ 54 SGK.
5.Dặn dò.
	- Học bài theo SGK.
	- Làm bàit ập 42, 43, 44, 45/ 54, 55 SGK.
	- Ôn tập. Điều kiên 5để giá trị phân thức được xây dựng. Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
	- Xem trước bài: Biến đổi các biểut hức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.
IV.Rút kinh nghiệm.
Tiết 34. 	 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.
 GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗiphân thức và mổi đa thức đều là nhửng biểu thức hữu tỉ.
 - HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.
 - HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định .
 II.Chuẩn bị.
Thầy: SGK,Phấn màu.
Trò: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức; điều kiện để một tích khác 0 .
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu quy tắc chia phân thức. 
Viết công thức tổng quát. 
Sửa bài tập 42/ 54 SGK.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Biểu thức hữu tỉ:
 - Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức, biểu thức nào biểu thị phép toán gì trên các phân thức?
 ;(6x+1)(x–2);
 ; 
 Các biểu thức trên đều gọi là biểu thức hữu tỉ.
Gọi 2 học sinh cho VD về biểu thức hữu tỉ.
HĐ 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức.
 - Cho học sinh làm VD1: Ta thực hiện phép tính nào trước? (Thứ tự thực hiện phép tính)
Cho học sinh làm tiếp ?1
- Cho HS hoạt động nhóm BT 46/57 SGK
HĐ3: Giá trị của PT.
- Cho PT . Tính giá trị của PT tại x=2 ;
 x=0.
- Vậy với đk nào của x để PT được xác định?
- Khi nào phải tìm đk xđ của PT?
- Đk xđ của PT là gì?
- Cho HS làm VD2.
- Các phân thức là: ;(6x+1)(x–2); 
 - Biểu thức là phép cộng 2 phân thức.
 - Biểu thức là dãy tính gồm phép cộng và phép chia thực hiện trên các phân thức.
 Các biểu thức trên gọi là biểu thức hữu tỉ.
VD 1: 
46) a/ = () : () = 
- PT được xđ khi mẫu khác 0 tức là trong bài trên x 0.
- Khi làm các bài toán có liên quan đến giátrị của PT thì trước hết phải tìm đk xđ của PT.
- ĐKXĐ của PT là đk của biến để mẫu thức khác 0.
 VD2:a) GT của PT này được xđ với đk: x(x –3)0
 Suy ra: x0 và x– 30 . Do đó: x0 và x3
b) Vì nên với x=2004 thỏa mãn đk của biến.
Do đó: 
1. Biểu thức hữu tỉ:
 ( Học sinh như hđ trò)
 Biểu thức hữu tỉ là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức.
 VD: (Học sinh tự cho giáo viên kiểm lại)
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức:
 VD 1: Biến đổi
3. Giá trị của PT:
 ĐK để giá trị của PT được xđ là đk của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0.
 VD2: (Ghi như bên)
 b/ 
=
 =Tại x=2 thì 
Tại x=0 thì phép chia không thực hiện được.
Giá trị của Pt không xđ.
4.Củng cố.
– Khi nào tính trên các phân thức không cần điều kiện của biến, mà hiểu rằng các phân thức luôn xác định.
– Khi làm những bài toán có liên quan đến giá trị phân thức, thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định; đối chiếu giá trị của biến đề bài cho hoặc tìm được; xem giá trị đó có thõa mãn điều kiện đó hay không, nếu thỏa thì nhận, không thỏa thì loại.
5.Dặn dò.
–Xem các bài tập đã giải.- Làm bài tập 47 56/ 57, 58, 59 SGK.
– Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; ước của số nguyên.
IV.Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc