Giáo án môn Đại số khối 8 - Huỳnh Thanh Minh - Tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Giáo án môn Đại số khối 8 - Huỳnh Thanh Minh - Tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

I/ Mục tiêu của bài học :

 * Kiến thức trọng tâm của bài : Các bước giải bài toán bằng cách lập pt .

 * Kĩ năng cần đạt được : Biết biểu diễn giá trị của các đại lượng trong bài toán dưới dạng biểu thức chứa ẩn & giải bài toán bằng cách lập pt .

II/ Chuẩn bị :

 * GV : Soạn giáo án, bảng phụ, nam châm .

 * HS : Giải các bài tập về nhà, xem trước bài mới .

III/ Tiến trình lên lớp :

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Huỳnh Thanh Minh - Tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 16/2/2008	Tiết : 50
ND : 21/2/2008	Tuần : 23
&. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I/ Mục tiêu của bài học : 
	* Kiến thức trọng tâm của bài : Các bước giải bài toán bằng cách lập pt .
	* Kĩ năng cần đạt được : Biết biểu diễn giá trị của các đại lượng trong bài toán dưới dạng biểu thức chứa ẩn & giải bài toán bằng cách lập pt .
II/ Chuẩn bị : 
	* GV : Soạn giáo án, bảng phụ, nam châm .
	* HS : Giải các bài tập về nhà, xem trước bài mới .
III/ Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA ( 6ph ) 
- GV nhận xét bài giải và củng cố cách giải .
HS xung phong lên bảng giải .
à HS khác nhận xét .
Bài toán : Tìm giá trị của m để giá trị của biểu thức bằng 6 .
HOẠT ĐỘNG 2 : I. BIỂU DIỄN MỘT ĐẠI LƯỢNG BỞI BIỂU THỨC CHỨA ẨN ( 10ph ) 
	* Ví dụ 1 : 
- GV giải thích cách biểu diễn giá trị của một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn .
?1 . 
- GV yêu cầu HS thực hiện lần lượt câu a) và b) 
a) Hãy nhắc lại công thức tính quãng đường ?
b) Tính vận tốc theo đơn vị km/h ta phải tính như thế nào ? 
à Chốt lại cách thực hiện : Đổi đơn vị thời gian theo ( h ) ; đơn vị quãng đường theo ( km ) à tính vận tốc theo ( km/h ) 
?2 .
a) Với x là số tự nhiên có 2 chữ số, khi viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x thì ta được số có mấy chữ số & cách viết số đó là gì ? 
- Viết số đó dưới dạng biểu thức như thế nào ? 
­ Ví dụ thêm : Cho biết số học sinh của lớp 8A nhiều hơn số học sinh của lớp 8B là 6 bạn . 
	+ Nếu gọi số học sinh của lớp 8A là x (hs), em hãy : 
	a) Biểu diễn số học sinh của lớp 8B dưới dạng biểu thức của biến x .
	b) Đặt điều kiện phù hợp cho biến x .
„ GV hướng dẫn và giải thích cho HS nắm được cách biểu diễn giá trị của một đại lượng theo x dựa vào mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán .
a) Quãng đường Tiến chạy trong x ( phút ) là : 
	180x (m) 
b) HS nêu cách giải 
	Vận tốc trung bình của Tiến tính theo km/h là 
- HS lần lượt trả lời 2 câu hỏi .
- HS trả lời à HS khác nhận xét .
HOẠT ĐỘNG 3 : II. VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠN G TRÌNH ( 16 ph ) 
* Ví dụ 2 :
GV phân tích cho HS nắm : 
	+ Gà và chó gọi là 2 đối tượng trong bài toán 
- Hãy xác định trong bài toán có mấy đại lượng ? 
- Mỗi đại lượng có mấy giá trị ? 
	 Yêu cầu HS xếp SGK à làm theo
 gợi ý của GV 
	„ Trước tiên ta tiến hành gọi ẩn cho bài toán : Thường đặt 1giá trị cần tìm bởi x à sau đó ta dựa vào mối quan hệ của 1giá trị cần tìm đó với các giá trị còn lại trong bài toán để biểu diễn các giá trị còn lại dưới dạng biểu thức chứa ẩn .
- GV : Ví dụ ta gọi x là số gà 
- Giá trị x phải có điều kiện gì ? 
- Hãy biểu diễn các giá trị số con chó, số chân các con gà, số chân các con chó về dạng bt chứa x ? 
- Có 2 đại lượng ( số con ) và ( số chân ) 
	– Đại lượng số con có 2 giá trị : số con gà, số con chó .
	– Đại lượng số chân có 2 giá trị : số chân gà, số chân chó .
à x là số nguyên dương .
HS lần lượt thực hiện .
* Ví dụ 2 : ( Bài toán cổ ) 
IV/ Về nhà : 
	- 
	- 
V/ Nhận xét : 
	------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT50 - Uni.doc