Giáo án môn Đại số Khối 8 - Học kì II - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Học kì II - Năm học 2011-2012

- GV cho ví dụ: PT sau 2x-1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.

- GV nhắc lại 2 tính chất về đẳng thức số.

- PT cũng có các tính chất tương tự.

 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:

a. Ví dụ: 2x – 1= 0

 3 – 5y =0

b, Định nghĩa: (SGK) ax +b = 0 (a 0)

Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình. ( 15 phót)

a, a = b => a +c = b+c

Nếu a +c = b+c => a = b.

b, a = b => a.c = b.c ( c)

 a.c = b.c => a = b (c 0)

- HS giải ?1)

- HS tìm x trong phương trình sau.

 2x = 6.

Hs giải tìm x.

- HS giải ?2) 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:

a. Quy tắc chuyển vế :

 * VD: x + 2 = 0  x= -2

* Quy tắc: (SGK)

b Quy tắc nhân với một số:

* VD: Tìm x biết 2x = 6

 2x = 6  2 x. = 6.  x =3

 ( hay  x=3)

*Quy tắc: (SGK)

Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.( 15 phót)

- GV cho HS làm VD1.

Dựa vào quy tắc biến đổi phương trình .

Giải phương trình sau: 3x – 9 =0

-Phương trình có mấy nghiệm?

(một nghiệm duy nhất)

- HS giải VD2.

Áp dụng tương tự 1 HS giải ở bảng.

- Cho HS thảo luận ?3).

2 đại diện 2 nhóm giải.

3 Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.

a. VD1:Giải phương trình: 3x – 9 = 0

 3x -9= 0  3x=9 (chuyển hạng tử)

  x = 3 (chia 2 vế cho 3)

 Vậy phương trình có nghiệm là x = 3.(duy nhất).

VD2: Giải phương trình:

Vậy tập nghiệm phương trình là S={ }

b. Tổng quát:

 Phương trình:

 ax + b = 0

 ax = -b

 x = -

Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 có 1 nghiệm duy nhất x =-

 

 

doc 54 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Học kì II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y: 5 - 1 - 2012
TiÕt 42
 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
A. Môc tiªu
1. KiÕn thøc: 
- HS nắm khái niệm phương trình bậc nhất (1 ẩn).
- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân hoặc chia với một số khác 0.
2. Kü n¨ng: 
- Vận dụng thành thạo chúng để giải phương trình bậc nhất.
3. Th¸i ®é: 
- Nghiªm tóc, cÈn thËn, chÝnh x¸c.
B. ChuÈn bÞ 
+ GV: - Gi¸o ¸n, SGK,SGV,bµi so¹n, th­íc th¼ng.
+ HS: - ¤n tËp bµi cò, ®å dïng häc tËp
C.TiÕn tr×nh d¹y- häc 
1. æn ®Þnh líp (1 phót) 
2. KiÓm tra bµi cò 
3. Bµi míi
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Hoạt động 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. ( 7 phót) 
- GV cho ví dụ: PT sau 2x-1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
- GV nhắc lại 2 tính chất về đẳng thức số.
- PT cũng có các tính chất tương tự.
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
a. Ví dụ: 2x – 1= 0
 3 – 5y =0
b, Định nghĩa: (SGK) ax +b = 0 (a0)
Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình. ( 15 phót) 
a, a = b => a +c = b+c
Nếu a +c = b+c => a = b.
b, a = b => a.c = b.c (c)
 a.c = b.c => a = b (c 0)
- HS giải ?1)
- HS tìm x trong phương trình sau.
 2x = 6.
Hs giải tìm x.
- HS giải ?2)
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a. Quy tắc chuyển vế :
 * VD: x + 2 = 0 ó x= -2
* Quy tắc: (SGK)
b Quy tắc nhân với một số:
* VD: Tìm x biết 2x = 6
 2x = 6 ó 2 x.= 6. ó x =3
 ( hay ó x=3)
*Quy tắc: (SGK) 
Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.( 15 phót) 
- GV cho HS làm VD1.
Dựa vào quy tắc biến đổi phương trình .
Giải phương trình sau: 3x – 9 =0
-Phương trình có mấy nghiệm?
(một nghiệm duy nhất)
- HS giải VD2.
Áp dụng tương tự 1 HS giải ở bảng.
- Cho HS thảo luận ?3).
2 đại diện 2 nhóm giải.
3 Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
a. VD1:Giải phương trình: 3x – 9 = 0
 3x -9= 0 ó 3x=9 (chuyển hạng tử)
 ó x = 3 (chia 2 vế cho 3)
 Vậy phương trình có nghiệm là x = 3.(duy nhất).
VD2: Giải phương trình: 
Vậy tập nghiệm phương trình là S={}
b. Tổng quát:
 Phương trình:
 ax + b = 0
ó ax = -b
ó x = -
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 có 1 nghiệm duy nhất x =-
4. Cñng cè (5’)
Bài 6/sgk:
Cách 1: S = BH.(BC+DA): 2
 = 
 Không phải là phương trình bậc nhất.
Cách 2: S = SABH + SBCKH + SCKD
 Không phải là phương trình bậc nhất.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ (2’)
- Bài tập 8, 9/10 SGK
- Học thuộc các quy tắc biến đổi phương trình áp dụng để giải bài tập.
	D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
-Ưu điểm:.................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................
-Hạn chế:..................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Ngµy d¹y: 9 - 1 - 2012
TiÕt 43
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = 0
A. Môc tiªu
1. KiÕn thøc: 
- Củng cố các kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân.
2. Kü n¨ng: 
- Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các phương trình và việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
3. Th¸i ®é: 
- Nghiªm tóc, cÈn thËn, chÝnh x¸c.
B. ChuÈn bÞ 
+ GV: - Gi¸o ¸n, SGK,SGV,bµi so¹n, th­íc th¼ng.
+ HS: - ¤n tËp bµi cò, ®å dïng häc tËp
C.TiÕn tr×nh d¹y- häc 
1. æn ®Þnh líp (1 phót) 
2. KiÓm tra bµi cò ( 4 phót) 
- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ.
- Nêu quy tắc biến đổi phương trình.
3. Bµi míi
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Hoạt động 1: Cách giải ( 15 phót) 
Phương trình mà ta xét là phương trình mà hai vế là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa về dạng ax+ b=0 hay ax =-b.
VD1:Muốn giải phương trình đó ta làm gì? (bỏ ngoặc)
- Áp dụng quy tắc chuyển vế chuyển các hạng tử chứa biến về một vế, không chứa biến về vế kia.
- Thu gọn và giải phương trình.
VD2: Nhận xét hai vế của phương trình cũng là 2 biểu thức chứa ẩn ở mẫu.
Trước tiên ta làm gì? (quy đồng)
- Thực hiện khử mẫu? (bằng cách nhân hai vế với 6)
- Viết phương trình về dạng phương trình
 ax = c
 Tìm nghiệm.
* Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình:
 Bước 1: Bỏ ngoặc (nếu có) hoặc quy đồng khử mẫu (nếu có)
 Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
 Bước 3: Giải phương trình nhận được.
1. Cách giải:
VD1:Giải phương trình:
 2x – (3 – 5x) = 4(x+3) (bỏ ngoặc)
ó2x – 3 +5x = 4x +12 (chuyển vế)
ó2x + 5x – 4x = 12+3 (rút gọn)
ó 3x = 15 (chia 2 vế cho 3)
ó x = 5
 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {5}
VD2: Giải phương trình:
 (MC=6)
ó (khử mẫu)
ó (chuyển vế)
ó 
ó 
ó 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1}
Hoạt động 2: Áp dụng ( 18 phót) 
Hs giải VD3.
Quy đồng? MC=?
Khử mẫu.
Hs thực hiện.
Hướng dẫn Hs giải VD 4, 5, 6 
Hs rút ra 2 chú ý như SGK.
2. Áp dụng:
VD3:Giải phương trình:
 (1)
Giải:
(1) ó 
 ó 
 ó 
 ó 
 ó 
 ó 
 Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {4}
VD4: (Đặt thừa số chung) Tìm S ={4}
VD5: Phương trình vô nghiệm
VD6: Phương trình vô số nghiệm S =R
Chú ý: (SGK)
4. Cñng cè (5’)
HS thực hành giải các bài tập 10,11,12/sgk
* Cho Hs nắm nhận xét: Nếu nhân hay chia vào 2 vế của 1 biểu thức chứa ẩn thì có thể được một phương trình mới khong tương đương với phương trình đã cho. 
5. H­íng dÉn vÒ nhµ (5’)
- Häc bµi, xem l¹i c¸c vÝ dô ®· ch÷a.
- Làm bài tập phần luyện tập trang 13, 14.
	D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
-Ưu điểm:.................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................
-Hạn chế:..................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Ngµy d¹y: 12 - 1 - 2012
TiÕt 44
 LUYỆN TẬP
A. Môc tiªu
1. KiÕn thøc: 
- Củng cố kiến thức biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
2. Kü n¨ng: 
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình thành thạo.
3. Th¸i ®é: 
- Nghiªm tóc, cÈn thËn, chÝnh x¸c.
B. ChuÈn bÞ 
+ GV: - Gi¸o ¸n, SGK,SGV,bµi so¹n, th­íc th¼ng.
+ HS: - ¤n tËp bµi cò, ®å dïng häc tËp
C.TiÕn tr×nh d¹y- häc 
1. æn ®Þnh líp (1 phót) 
2. KiÓm tra bµi cò ( 4 phót) 
?) Nêu phương pháp giải phương trình đưa về dạng ax +b = 0. Giải bài tập 17a
3. Bµi míi
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Hoạt động : Luyện tập (35 phót) 
Bài 14/sgk 
 - Số nào trong 3 số -1, 2, -3 là nghiệm đúng của mỗi phương trình sau.
- HS tìm nghiệm? (bằng cách thay 3 số đó vào 2 vế của phương trình)
Bài 15/sgk
 - Hs tìm thời gian ô tô đi? Vận tốc ô tô đi?
 Thời gian xe máy? Vận tốc xe máy?
 - Ô tô đi sau xe máy một giờ tức là xe máy đi trước ô tô một giờ.
 Vậy thời gian ô tô đi là x
Thì thời gian xe máy đi là bao nhiêu?
 - Tìm quãng đường ô tô đi? Quảng đường xe máy đi?
 - Hai quãng đường này như thế nào?
Bài 17/sgk 
Hs giải phương trình.
 + Bỏ ngoặc.
 + Chuyển vế.
 + Thu gọn, tìm nghiệm.
 + Kết luận?
Bài 18/sgk
1 Hs giải 
 + Quy đồng.
 + Khử mẫu.
 + Thu gọn.
 + Tìm nghiệm.
 1 Hs giải :
 + Quy đồng.
 + Khử mẫu.
 + Khai triển.
 + Thu gọn.
 + Tìm nghiệm
Bài 19/sgk: Hs giải:
Bài 20/sgk: Gọi số Nghĩa nghĩ là x ()
Nghĩa cho Trung biết số A
Vậy A=?
Trung tìm x bằng cách nào?
Trung tìm A = {}
A = 
 = 
A = 
=> 
Nghĩa cho biết A Trung tìm 
Bài 14/sgk
 có nghiệm là 2.
 có nghiệm là -3
 có nghiệm là -1
Bài 15/sgk
- Ô tô đi x (h) với vận tốc 48km/h
- Xe máy đi trước ô tô 1(h) nên đi x+1(h) với vận tốc 32km/h
- Quãng đường ô tô đi là 48x (km)
- Quãng đường xe máy đi là (x+1)32 (km)
- Hai xe đi cùng chiều gặp nhau nên cùng quãng đường.
Ta có phương trình: 48x = (x+1)32
Bài 17/sgk Giải phương trình:
c) 
ó
ó 
ó 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={12}
d) 
ó 
ó 
ó 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {8}
f) 
ó 
ó 
ó 
Phương trình vô nghiệm S = Ø
Bài 18/sgk Giải phương trình:
a) (MC = 6)
ó 
ó 
ó 
ó 
Vậy nghiệm của phương trình là S ={3}
b) (MC = 20)
ó 
ó 
ó 
ó 
ó 
ó 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S= {}
Bài 19/sgk
c) 
ó 
ó 
Bài 20/sgk 
Gọi số Nghĩa nghĩ là x ()
Nghĩa cho Trung biết số A
A = 
 = 
Vậy 
4. Cñng cè (2’)
- GV nh¾c l¹i kiÕn thøc liªn quan ®Õn c¸c bµi tËp võa luyÖn tËp.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ (3’)
- Xem bài tập đã giải. 
- Xem lại các hằng đẳng thức đáng nhớ.Tính chất phép nhân a.b = 0 khi nào?
- Làm bài tập 11, 16, 17 SGK
	D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
-Ưu điểm:.................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................
-Hạn chế:..................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Ngµy d¹y: 30 - 1 - 2012
TiÕt 45
 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
A. Môc tiªu
1. KiÕn thøc: 
- HS cần nắn vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
2. Kü n¨ng: 
- Rèn kỹ năng thực hành thành thạo. 	
3. Th¸i ®é: 
- Nghiªm tóc, cÈn thËn, chÝnh x¸c.
B. ChuÈn bÞ 
+ GV: - Gi¸o ¸n, SGK, SGV, bµi so¹n, th­íc th¼ng.
+ HS: - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ®å dïng häc tËp
C.TiÕn tr×nh d¹y- häc 
1. æn ®Þnh líp (1 phót) 
2. KiÓm tra bµi cò ( 4 phót) 
?1) Viết các hằng đẳng thức đáng nhớ.
?2) a.b = 0 khi nào?
3. Bµi míi
* GV nhắc lại:
 a.b = 0 ó a = 0 hoặc b = 0
Đối với việc giải phương trình tích cũng tương tự.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Hoạt động 1: Phương trình tích và cách giải. (10 phót) 
- HS trả lời ?2 SGK.
- Nêu tính chất của phép nhân các số?
- Trong 1 tích nếu có một thừa số bằng 0 thì
- Ngược lại nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích
- Giải phương trình VD1.
- Rút ra cách giải phương trình tích. ... oán hệ số 2
Bài 28/48 SGK. Cho x2 > 0
a. Thay x = 2 vào bất phương trình ta có:
 x2 = 22 = 4 > 0 (khẳng định đúng)
 Vậy x = 2 là nghiệm của bất phương trình.
 Thay x = -3 vào bất phương trình ta có:
 x2 = (-3)2 = 9 > 0 (khẳng định đúng)
 Vậy x = -3 là nghiệm của bất phương trình.
Bài 29/48. Tìm x
a. Giá trị của 2x -5 không âm.
Có: 2x -5 0
 2x 5
 x 
Vậy với x thì 2x -5 không âm.
b. -3x không lớn hơn -7x + 5
Có -3x -7x + 5
 - 3x + 7x 5
 4x 5
 x 
Vậy với x thì -3x không lớn hơn -7x + 5.
Bài 30.
Số tiền 70000 đ
15 tờ = số tờ lọa 2000đ + số tờ loại 5000đ.
Hỏi có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000đ
Giải:
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x (tờ)
 ( 0 < x < 15)
Số tờ giấy bạc loại 2000đ là 15 - x (tờ)
Số tiền loại 5000 là 5000x (đ)
Số tiền loại 2000 là 2000(15 - x) (đ)
Số tiền 70000
 5000x + 2000(15 - x) 70000
 x 
Do 0 < x < 15 , x N
Nên số giấy bạc loại 5000 từ 1 à 13 tờ.
Bài 31. Giải phương trình.
a. 
 15 – 6x > 15 (nhân hai vế cho 3)
 – 6x > 15 – 15
 – 6x > 0
 x < 0
Bài 32.
a. 8x + 3(x + 1) > 5x – (2x -6)
 8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6
 11x + 3 > 3x + 6
 11 x – 3x > 6 – 3
 8x > 3
 x > 
1 HS giải bài 32.
1 HS khác giải bài 33.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm bài tập 34, 31 SGK trang 48, 49.
Xem lại giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ |-5| = ? ; |5| = ?.
Ngày soạn: . . . . . . . .
Tiết 65:	PHƯƠNG TRÌNH 
CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. MỤC TIÊU :
Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| và dạng |x + a|.
Biết giải một số phương trình dạng |ax| = cx + d và dạng |x + a|= cx + d
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi các câu hỏi và đề bài tập 36.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ a bằng gì ? Tính |-15|, |15|.
	2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Nhắc lại giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
|-15| = 15 ; |15| = 15
- Áp dụng bỏ dấu giá trị tuyệt đối của A và B.
- Tùy theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối âm hay không mà bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
HS giải ?1.
a. C = |-3x| + 7x – 4 khi x 0
 * Khi x 0 -3x 0 nên |-3x | = -3x
 Có C = -3x + 7x – 4 = 4x – 4
b. D = 5 – 4x + |x -6 | với x < 6
 * khi x < 6 thì x – 6 < 0
 nên |x -6| = 6 –x
 D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x
Hoạt động 3: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
 |3x| = 3x nếu 3x 0
 -3x nếu 3x < 0
- Tập nghiệm của phương trình đã cho là tập nghiệm của 2 phương trình.
HS giải phương trình.
 Giá trị của x có thỏa mãn điều kiện không?
- HS kết luận nghiệm.
 |x - 3| = x - 3 nếu x -3 0
 3 - x nếu x – 3 < 0
HS giải phương trình . Tìm nghiệm.
GV cho HS giải ?2.
Hoạt động 4: Củng cố 
Bài tập 36/51.
1. Nhắc lại giá trị tuyệt đối.
 | a | = a nếu a 0
 - a nếu a < 0
VD1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn.
a. A = |x -3| + x -2 khi x 3
 Giải: 
Khi x 3 thì x -30 nên |x -3| = x -3.
 A = x -3 + x -2 = 2x -5.
b. B = 4x + 5 - |-2x| khi x > 0
 Khi x > 0 -2x < 0 |-2x| = - ( -2x ) =2x
 Có : B = 4x + 5 +2x = 6x + 5.
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
VD2: Giải phương trình.
 |3x| = x + 4
Giải:
 * |3x| = 3x khi 3x 0 x 0 (1)
 Có ptrình: 3x = x + 4
 3x – x = 4
 2x = 4
 x = 2 (thỏa mãn (1))
 * |3x| = 3-x khi 3x < 0 x < 0 (2)
 Có ptrình: –3x = x + 4
 –3x – x = 4
 –4x = 4
 x = -1 (thỏa mãn (2))
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={-1, 2}
b. VD3. Giải phương trình |x-3| = 9 -2x
* Có |x-3| = x-3 khi x-3 0 x 3 (1)
 Ptrình: x -3 = 9 – 2x
 x + 2x = 9 + 3
 3x = 12
 x = 4 (thỏa mãn (1))
* Có |x-3| = - x + 3 khi x-3 < 0 x < 3 (2)
 Ptrình: - x + 3 = 9 – 2x
 - x + 2x = 9 - 3
 x = 6 (loại)
Vậy nghiệm của ptrình đã cho là S= {4}
a. |2x| = x -6
* |2x| = 2x khi 2x 0 x 0 (1)
 Ptrình : 2x = x + 6 x = 6 (thỏa mãn (1)) 
* |2x| = -2x khi 2x < 0 x <0 (2)
 Ptrình : -2x = x + 6 -3x = 6 x = -2 
 (thỏa mãn (2))
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 35, 36, 37 /51.
Ôn tập chương IV.
Ngày soạn: . . . . . . . .
Tiết 66:	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU :
Có kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng |ax| = cx + d, dạng |x+b| = cx + d.
Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ tóm tắt trang 52 SGK.
HS: ôn lại kiến thức chương IV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: nêu các quy tắc biến đổi phương trình.
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Lý thuyết.
GV cho HS trả lời các câu hỏi SGK.
- Bất phương trình có dạng gì ?
- Bất phương trình bậc nhất có dạng gì ?
- Cho ví dụ về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Chỉ ra nghiệm của nó và biểu diễn trên trục số.
- Nêu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình.
 + Quy tắc chuyển vế.
 + Quy tắc nhân với số dương, nhân với số âm.
Hoạt động 3: Bài tập.
Bài 38/53 SGK.
Áp dụng tính chất nào để giải?
a. Nhân hai vế với 2.
 Cộng hai vế với (-5)
b. Nhân hai vế với (-3) đổi chiều bất đẳng thức.
 Cộng hai vế với 4.
Bài 39/53 SGK.
Muốn biết x = -2 có phải là nghiệm của bất phương trình không ta làm gì?
(thay x = -2 và bất phương trình )
Bài 40/53 SGK.
a. 
Áp dụng quy tắc nào để giải bài toán.
HS thực hiện.
c. Áp dụng quy tắc nào?
Bài 41.
Giải bất phương trình này áp dụng tính chất nào? (nhân 2 vế với 4)
Bài 43. Tìm x
HS tìm x.
Bước 1: Viết được bất phương trình.
Bước 2: Giải bất phương trình.
Bước 3: Kết luận nghiệm.
 1. Bất phương trình, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, nghiệm bất phương trình.
 * A(x) > B(x) (<, , )
 * ax + b > 0 (<, , )
 * Nghiệm của bất phương trình.
 * Quy tắc biến đổi bất phương trình.
2. Bảng tóm tắt liên hệ giữa thứ tự và phép công, phép nhân.
Bài 38. Cho m > n. Chứng minh:
c. 2m – 5 > 2n – 5 
 Có m > n 2m > 2n 
 2m – 5 > 2n – 5
d. 4 – 3m < 4 – 3n
 Có m > n -3 m < -3n 
 4 – 3m < 4 – 3n
Bài 39.
Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào?
a. -3x + 2 > -5 
 Thay x = -2 vào bất phương trình 
 Có: -3x + 2 = -3 . (-2) + 2 = 8 > -5 (là khẳng 
 định đúng)
 Vậy -2 là nghiệm của bất phương trình .
b. |x| > 2
Có |x| = |-2| = 2 > 2 là khẳng định sai.
Vậy -2 không là nghiệm của bất phương trình
Bài 40/53. Giải bất phương trình.
 x – 1 < 3 x < 3 + 1
 x < 4 
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4
0
4
)
c. 0,2 x < 0,6
 x < 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3.
0
3
)
b. x + 2 > 1 x > -1 
0
--1
(
Bài 41.
a. < 5 2 –x < 20(nhân hai vế với 4)
 - x < 20 – 2
 - x < 18 
 x > -18 
Bài 43. Tìm x
a. Giá trị 5 – 2x > 0 -2x > -5 
 x < 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 40 à 45.
Ôn tập lại lý thuyết chuẩn bị thi học kì II.
Ngày soạn: . . . . . . . .
Tiết 66 - 67:	KIỂM TRA HỌC KÌ II
ĐỀ CỦA SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
Ngày soạn: . . . . . . .
Tiết 68:	ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU :
Ôn tập các kiến thức sau: phương trình và bất phương trình.
Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Tập nghiệm của phương trình.
Bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi các bài tập.
HS: ôn lại kiến thức trên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu các quy tắc biến đổi phương trình và bất phương trình.
	HS2: Điều kiện xác định của phương trình là gì ?
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Lý thuyết.
GV cho HS trả lời các câu hỏi đã ghi trên bảng phụ.
HS nhận xét.
Hoạt động 3: Bài tập.
Bài 1: Giải phương trình.
Đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn.
HS giải phương trình.
Áp dụng quy tắc nào?
Bài 2: 
HS nhận dạng phương trình (phương trình tích) 
A(x). B(x) = 0
Bài 3: 
Nhận dạng phương trình:
(là phương trình chứa ẩn ở mẫu)
Ta làm gì ?
- Tìm ĐKXĐ
- Quy đồng mẫu số.
- Giải phương trình.
- Kết luận nghiệm.
I. Lý thuyết.
1. ĐKXĐ của phương trình, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2. Quy tắc biến đổi phương trình.
 + Quy tắc chuyển vế.
 + Quy tắc nhân, chia với số khác 0.
3. Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
4. Quy tắc biến đổi bất phương trình.
 + Chuyển vế.
 + Nhân với số dương, số âm.
5. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. Bài tập 
1. Giải phương trình:
 2x – 2 = x + 5
 2x – x = 5 + 2
 x = 7
Vậy nghiệm của phương trình là S = {7}
2. Giải phương trình:
 = 0 
Hoặc = 0 
Vậy tập nghiệm của ptrình S = 
Bài 3. Giải phương trình: 
 (1)
 ĐKXĐ : x 1
 MTC: (x +1) (x – 1) = x2 -1
(1) (x + 1)2 - (x + 1)2 = 4
 [(x + 1) – (x – 1)] (x +1 + x -1) = 4
 2 (2x) = 4
 4x = 4
 x = 1 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập trang 33, 34 SGK.
Ngày soạn: . . . . . . .
Tiết 69:	ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2)
I. MỤC TIÊU :
Tiếp tục ôn tậpcác kiến thức về phương trình và bất phương trình.
Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Tập nghiệm của phương trình.
Bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi các bài tập.
HS: ôn lại kiến thức trên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1: Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập trắc nghiệm: Chọn kết quả đúng trong các câu sau:
Bài 1: nghiệm của bất phương trình là:
 a. x < 1 b. x < 6
 c. x < 5 d. một đáp số khác.
Bài 2:Giá trị x để bểu thức 
A= có giá trị dương là:
 a. x 13
 c. x >14 d. một đáp số khác.
Bài 3: Nghiệm của bất phương trình là:
 a. x 4
 c. x <5 d. một đáp số khác.
Bài 4:Nghiệm của bất phương trình 
 |x-2|=18-3x là:
 a. x = 2 b. x = 4
 c. x = 2, x = 4 d. một đáp số khác.
Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
 A=|x-1|+|x-3| là:
 a. A = 1 b. A = 2
 c. A = 3 d. một đáp số khác.
Bài tập tự luận:
1. Giải phương trình |x-3| = 9 -2x
Giải bất phương trình:a
a. 
b. 8x + 3(x + 1) > 5x – (2x -6)
GV gọi 2 HS lên bảng.
Lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, sửa sai,hoàn chỉnh bài giải.
1 a
2b
3d
4a
5d
Giải phương trình |x-3| = 9 -2x
* Có |x-3| = x-3 khi x-3 0 x 3 (1)
 Ptrình: x -3 = 9 – 2x
 x + 2x = 9 + 3
 3x = 12
 x = 4 (thỏa mãn (1))
* Có |x-3| = - x + 3 khi x-3 < 0 x < 3 (2)
 Ptrình: - x + 3 = 9 – 2x
 - x + 2x = 9 - 3
 x = 6 (loại)
Vậy nghiệm của ptrình đã cho là S= {4}
GV gọi 2 HS lên bảng
Cả lớp làm bài vào vở
a. 
 15 – 6x > 15 (nhân hai vế cho 3)
 – 6x > 15 – 15
 – 6x > 0
 x < 0
b. 8x + 3(x + 1) > 5x – (2x -6)
 8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6
 11x + 3 > 3x + 6
 11 x – 3x > 6 – 3
 8x > 3
 x > 
Nhận xét bài làm của bạn
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập trang 33, 34 SGK.
Ngày soạn : . . . . . . . . . . .	
Tiết 70: 	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II

Tài liệu đính kèm:

  • docHK II chuan.doc