A/ MỤC TIÊU:
- Học sinh thấy được việc chọn ẩn số trong giải bài toán bằng cách lập phương trình là rất quan trong.
- Biết lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn để giải một số bài toán không quá phức tạp.
- HS cẩn thận trong giải toán.
* Mục tiêu riêng: HS biết dựa vào bảng đã lập ở trên để giải một số bài toán bậc nhất đơn giản.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Thước, bảng phụ
- HS: Bảng phụ nhóm, vở nháp
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I/ Ổn định:
II/ Bài mới:
HĐGV HĐHS Ghi bảng
Tuần 25 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) NS: 24/02/2010 Tiết 52 ND: 25/02/2010 A/ MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được việc chọn ẩn số trong giải bài toán bằng cách lập phương trình là rất quan trong. - Biết lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn để giải một số bài toán không quá phức tạp. - HS cẩn thận trong giải toán. * Mục tiêu riêng: HS biết dựa vào bảng đã lập ở trên để giải một số bài toán bậc nhất đơn giản. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước, bảng phụ HS: Bảng phụ nhóm, vở nháp C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn định: II/ Bài mới: HĐGV HĐHS Ghi bảng Hoạt động 1: 1/ Ví dụ 1/ Ví dụ: * Bảng phụ1: Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 20 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ôtô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? - GV phân tích bài toán: + Đối tượng tham gia trong bài toán là gì? + Còn các đại lượng liên quan là các đại lựng nào? + Đại lượng nào đã biết và đại lượng nào chưa biết? - HS đọc và nghiên cứu đề bài + Hai đối tượng đó là ôtô và xe máy + Các đại lượng liên quan là vận tốc, thời gian và quãng đường + Vận tốc đã biết, thời gian và quãng đường là chưa biết. Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 20 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ôtô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? Giải: - Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h). Điều kiện thích hợp của x là - Trong thời gian đó, xe máy đi được quãng đường là 35x (km/h). Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút (tức là giờ) nên ôtô đi trong thời gian là (h) và đi được quãng đường là (km). Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường của chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định – Hà Nội (dài 90km) nên ta có pt: - Giải pt: - Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là giờ, tức là 1 giờ 21 phút, kể từ lúc xe máy khởi hành. - Lập bảng Vận tốc (km/h) Thời gian đi (h) Quãng đường (km) Xe máy 35 x 35x Ôtô 45 - Hai xe gặp nhau nghĩa là gì? - Vậy theo đề ta có pt nào? - Đó chính là pt cần tìm - Gọi HSKT lên giải pt trên - Nhận xét chung - Nghĩa là tổng quãng đường hai xe lúc gặp nhau bằng quãng đường Nam Định – Hà Nội. - Theo đề ta có pt: - HSKT lên giải pt trên - Cả lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động 2: 2/ Bài tập 2/ Bài tập: * Bảng phụ2: ?1 sgk - Gọi hs lập bảng - HS lập bảng Vận tốc (km/h) Quãng đường (km) Thời gian đi (h) Xe máy 35 s Ôtô 45 90 – s ?1 sgk Giải: Gọi s (km) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của xe máy, thì quãng đường ôtô gặp xe máy là 90 – s (km). Theo đề ta có pt: Giải pt ta tìm được (km). Thời gian cần tìm là: giờ, tức là 1 giờ 21 phút Hoạt động 3: 3/ Củng cố 3/ Củng cố - Cho hs làm ?2 - Làm bài tập 48/11 sbt - HS làm ?2 - HS làm bài tập 48/11 sbt ?2 Bài tập 48/11 sbt Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm bài tập 37 -> 48/30; 31; 32 SGK - Tiết sau luyện tập * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: