A/ MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về pt đưa về dạng ax + b = 0; pt tích.
- Rèn luyện kỹ giải pt và giải một số bài toán có liên quan đến pt
- HS giải cẩn thận, chính xác
* Mục tiêu riêng: HS biết giải pt đưa về dạng ax + b = 0 và pt tích.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Thước, bảng phụ
- HS: Bảng phụ nhóm, thước, vở nháp
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra 15’:
1/ Đề: Giải phương trình:
Câu 1: (5đ)
Câu 2: (5đ) 3x – 15 = 2x(x – 5)
2/ Đáp án:
Câu 1: (5đ)
1đ
1đ
1đ
1đ
0,5đ
Vậy tập nghiệm của pt là: S = 0,5đ
Câu 2: (5đ) 3x – 15 = 2x(x – 5)
1đ
1đ
hoặc 1đ
hoặc 1đ
hoặc 0,5đ
Vậy tập nghiệm của pt là: S = 0,5đ
III/ Bài mới:
Tuần 22 LUYỆN TẬP NS: 19/01/2010 Tiết 46 ND: 20/01/2010 A/ MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về pt đưa về dạng ax + b = 0; pt tích. - Rèn luyện kỹ giải pt và giải một số bài toán có liên quan đến pt - HS giải cẩn thận, chính xác * Mục tiêu riêng: HS biết giải pt đưa về dạng ax + b = 0 và pt tích. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước, bảng phụ HS: Bảng phụ nhóm, thước, vở nháp C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn định: II/ Kiểm tra 15’: 1/ Đề: Giải phương trình: Câu 1: (5đ) Câu 2: (5đ) 3x – 15 = 2x(x – 5) 2/ Đáp án: Câu 1: (5đ) 1đ 1đ 1đ 1đ 0,5đ Vậy tập nghiệm của pt là: S = 0,5đ Câu 2: (5đ) 3x – 15 = 2x(x – 5) 1đ 1đ hoặc 1đ hoặc 1đ hoặc 0,5đ Vậy tập nghiệm của pt là: S = 0,5đ III/ Bài mới: HĐGV HĐHS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lý thuyết - Để giải pt dạng ax + b = 0 ta thực hiện ntn? - Nêu dạng pt tích và cách giải? - Ta làm thế nào để giải pt chưa đưa về pt tích? - GV nhấn mạnh lại cách giải pt dạng ở trên - Ta dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải pt trên. - HSKT nêu dang pt tích - HS trả lời Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 17a,e,f/14sgk: Giải pt a/ 7 + 2x = 22 – 3x 2x + 3x = 22 – 7 5x = 15 x = 15:5 x = 3 Vậy pt có tập nghiệm là:S = c/ 7 – (2x + 4) = -(x + 4) 7 – 2x – 4 = - x – 4 7 – 4 + 4 = - x + 2x x = 7 Vậy pt có tập nghiệm là: S = f/ (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x x – 1 – 2x + 1 = 9 – x x – 2x + x = 9 0x = 9 Vậy pt vô nghiệm * Bài 17a,e,f/14sgk - Gọi hai HS lên bảng giải câu a và c - Cho HS thảo luận nhóm bài tập 17f/14sgk - Nhận xét có khen và chê - HS1 làm bài 17a/14sgk: Giải pt: 7 + 2x = 22 – 3x - HS2 làm bài 17c/14sgk: Giải pt 7 – (2x + 4) = -(x + 4) - Các nhóm tiến hành thảo luận - Các nhóm nhận xét 17f/14sgk: Giải pt (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x x – 1 – 2x + 1 = 9 – x x – 2x + x = 9 0x = 9 Vậy pt vô nghiệm * Bài 18a/14sgk Giải pt (1) - Bước đầu giải pt này ta làm gì? - Gọi HS lên bảng quy đồng khử mẫu - Gọi một HS trung bình lên bảng giải tiếp các bước còn lại của pt. - Quy đồng khử mẫu và giải pt (1) 2x – 3(2x +1) = x – 6x 2x – 6x – 3 = x – 6x 2x – 6x + 6x – x = 3 x = 3 Vậy pt có tập nghiệm S = * Bài 18a/14sgk: Giải pt 2x – 3(2x +1) = x – 6x 2x – 6x – 3 = x – 6x 2x – 6x + 6x – x = 3 x = 3 Vậy pt có tập nghiệm là: S = * Bài 24b/6sbt . Ghi ở bảng phụ: Cho A = (x+2)(x – 2) + 3x2 B = (2x + 1)2 +2x Tìm x sao cho hai biểu thức A và B có giá trị bằng nhau? - Ta có điều gì để hai biểu thức trên bằng nhau? - Vậy ta làm thế nào để tìm x? - Gọi HS lên bảng giải pt trên - Quan sát bài toán Vì A = B nên (x+2)(x-2)+3x2=(2x+1)2+2x - Giải pt trên tìm được x (x+2)(x-2)+3x2=(2x+1)2+2x x2–4+3x2=4x2+4x+1+2x 4x2 – 4x2 – 6x = 1+4 - 6x = 5 => x = Vậy x = * Bài 24b/6sbt: Cho A = (x+2)(x – 2) + 3x2 B = (2x + 1)2 +2x Tìm x sao cho hai biểu thức A và B có giá trị bằng nhau? Giải: Do A = B nên ta có: (x+2)(x-2)+3x2=(2x+1)2+2x x2–4+3x2=4x2+4x+1+2x 4x2 – 4x2 – 6x = 1+4 - 6x = 5 x = Vậy x = Bài 25/17 sgk Bài 25/17 sgk Hoạt đông 2: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài, xem lại bài tập đã giải - Về nhà làm bài 19/14sgk; bài 23/6sbt - Đọc trước bài mới *Rút kinh nghiệm: .. ..
Tài liệu đính kèm: