- HS hiểu khái niệm pt và các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của pt, tập nghiệm của pt (ở đây, chưa đưa vào khái niệm tập xác định của pt), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải pt sau này.
- HS hiểu khái niệm giải pt, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
* Mục tiêu riêng: Bước đầu hiểu và làm quen về phương trình.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Thước, bảng phụ
- HS: Thước, n/c bài mới
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ Ổn định:
II/ Bài mới:
Tuần 20 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH NS: 04/01/2010 Tiết 41 ND: 05/01/2010 A/ Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm pt và các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của pt, tập nghiệm của pt (ở đây, chưa đưa vào khái niệm tập xác định của pt), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải pt sau này. - HS hiểu khái niệm giải pt, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. * Mục tiêu riêng: Bước đầu hiểu và làm quen về phương trình. B/ Chuẩn bị: - GV: Thước, bảng phụ - HS: Thước, n/c bài mới C/ Tiến trình bài dạy: I/ Ổn định: II/ Bài mới: HĐGV HĐHS Ghi bảng Hoạt động 1: Phương trình 1 ẩn 1/ Phương trình một ẩn: + Ví dụ1: 2x + 1 = x là pt 1 ẩn là x 4t + 9 = 5 – 2t là pt 1 ẩn là t + Ví dụ 2: Cho pt x2+2x-1=3x+1 x = -1 và x = 2 là nghiệm của pt + Chú ý: ( SGK) - Viết hệ thức 2x+5=3(x-1)+2 lên bảng, nêu lại bài toán tìm x quen thuộc và nêu các thuật ngữ “ phương trình”, “ẩn”, “vế phải”, “vế trái” - Nêu lại vài câu hỏi như sau: + Hãy cho biết vế trái của pt? + Vế phải của pt có mấy hạng tử? Đó là các hạng tử nào? - Cho HS làm ?1, ?2, ?3 SGK - Số x = là nghiệm của pt x2 – 2 = 0 - Cho hs diễn đạt theo cách khác? - Ví dụ: Cho pt x2 + 2x -1 = 3x + 1 Tìm trong tập hợp các nghiệm của pt? - GV giới thiệu chú ý cho HS - Nhanh chóng làm quen với các thuật ngữ mới + Là 2x + 5 + Có hai hạng tử là 3(x-1) và 2 - HS thực hiện các ? 1,2,3 SGK - Số x = thoả mãn pt x2 – 2 = 0 + Số x = nghiệm đúng pt x2 – 2 = 0 + PT x2 – 2 = 0 nhận x = là nghiệm - Các nghiệm của pt là -1 và 2 Hoạt động 2: Giải phương trình 2/ Giải phương trình: PT: x2 = 1 có hai nghiệm là x = 1 và x = -1 - Tập hợp tất cả các nghiệm của một pt được gọi tập nghiệm của pt đó và thường được ký hiệu là S. * Treo bảng phụ 1: Nội dung ?4 yêu cầu điền vào chỗ trống() - HSKT điền a/ S = b/ S = R \ Hoạt động 3: Phương trình tương đương 3/ Phương trình tương đương: Hai pt: x = -1 và x + 1 = 0 là hai pt tương đương - Tìm nghiệm của pt x = -1 và pt x + 1 = 0 Ta nói hai pt trên tương đương. Vậy pt tương đương là gì? - Hai pt trên có cùng nghiệm là x = -1 PT tương đương là pt có cùng tập hợp nghiệm Hoạt động 4: Củng cố * Treo bảng phụ 2: Nối mỗi pt sau với các nghiệm của nó (theo mẫu) 3(x – 1) = 2x – 1 (a) -1 = 1 - (b) 2 x2 – 2x – 3 = 0 (c) 3 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Về nhà học thuộc bài - Làm bài tập 1,2,3,5/6;7 SGK - Chuẩn bị bài mới. * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: