I/ MỤC TIÊU
- Nắm chắc khái niệm phân thức đại số. Hiểu rõ khái niệm về hai phân thức bằng
nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
- Hình thành kỹ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ
- GV : thước thẳng, bảng phụ.
- HS : Ôn phân số, tính chất cơ bản của phân số (lớp dưới), xem trước bài “Phân thức
đại số”
- Phương án tổ chức : Đặt vấn đề – Đàm thoại.
III/ TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Tuần 11 Tiết 21 KIỂM TRA CHƯƠNG I Ngày soạn:20/10/2010 Ngày dạy:25/10/2010 Lớp: 8/1, 8/2 I/ MỤC TIÊU - Đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức đã học ở Chương I . II/ CHUẨN BỊ - GV : Đề kiểm tra - HS : Ôn tập kiến thức của chương I. - Phương pháp : HS tự lực cá nhân III/ ĐỀ KIỂM TRA 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra Ma trận Các nội dung Hiểu Biết Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Nhân đơn thức với đa thức 1 1 1 0,5 1 1 3 2,5 Nhân đa thức với đa thức 1 1 1 1 Những hằng đẳng thức đáng nhớ 2 1 2 1 Phân tích đa thức thành nhân tử 1 1 1 0,5 1 1 1 1 4 3,5 Chia đơn thức cho đơn thức 1 0,5 1 0,5 Chia đa thức cho đơn thức 1 0,5 1 1 2 1,5 Tổng 3 - 1,5 2 - 2 3 - 1,5 2 - 2 3 - 3 13 - 10 Đề bài A/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất 1. Kết quả của phép nhân (x2-2x-1)(-2x2) là: a. -2x4+4x3 + 2x2 b. 2x4-4x3+2x2 c. -2x4-4x3-2x2 d. 2x2+4x+2 2. Kết quả của phép chia 18x2y2z : 6xyz là: a. 3x2y2z b. 3xy b. 2xyz c. 3. Phân tích y2-2y +1 thành nhân tử được: a. y2 –1 b. (y + 1)2 c. (y –1)2 d. y2 + 1 4. Kết quả phép (x+5)(x-5) là: a. 25 - x2 b. x2 - 25 b. 2x - 25 d. x2 - 5 5. Muốn cho đẳng thức (A +B)2 = * là một hằng đẳng thức, thì phải thay dấu * bởi: a) A2 + 2AB + B2 b) (A + B)(A – B) c) A2 – 2AB + B2 d) A2 – B2 6. Kết quả phép chia (12x3y-8x2y2+6xy) cho 2xy bằng : a) 6x2 – 4xy – 3 b) 6x2 + 4xy + 3 c) 6x2 – 4xy + 3 d) 6x2 + 4xy – 3 B/ TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 : Thực hiện phép tính a) 2x.(x - 1) b) (5x + 4)(x + 2) c) (15x4y2 - 5x3y2 + 10xy4) : 5xy2 Bài 2 : Tìm x a) x(x+1)+3(x+1) = 0 b) 3x(12x - 4) - 2x(18x + 3) =36 Bài 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) x(x+y)+2(x+y) b) 4x2 – 100 ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng cho 0,5đ 1. a 2. b 3. c 4. b 5. a 6. c B. TỰ LUẬN Bài Đáp án Điểm Bài 1 a. 2x(x-1) = 2x2 – 2x b. (5x+4)(x+2) = 5x2 + 14x + 8 c. (15x4y2 - 5x3y2 + 10xy4) : 5xy2 = 3x3 - x2 + 2y2 1đ 1đ 1đ Bài 2 a. x(x+1)+3(x+1) = 0 => (x+1)(x+3) = 0 => x + 1 = 0 hoặc x + 3 = 0 => x = -1 hoặc x = -3 b. 3x(12x - 4) - 2x(18x + 3) = 36 => 36x2 - 12x - 36x2 - 6x = 36 => -18x = 36 => x = -2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 3 a. x(x+y)+2(x+y) = (x+y)(x+2) b. 4x2 – 100 = (2x)2 - 102 = (2x-10)(2x+10) 1đ 1đ 3. Củng cố - Nhận xét tiết học và nội dung làm bài kiểm tra. 4. Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại phép chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức - Xem trước bài 1 Chương II “ Phân thức đại số ” IV. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. Tuần 11 Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn: 21/10/2010 Ngày dạy: 25/10/2010 Lớp: 8/1, 8/2 I/ MỤC TIÊU - Nắm chắc khái niệm phân thức đại số. Hiểu rõ khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. - Hình thành kỹ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau. II/ CHUẨN BỊ - GV : thước thẳng, bảng phụ. - HS : Ôn phân số, tính chất cơ bản của phân số (lớp dưới), xem trước bài “Phân thức đại số” - Phương án tổ chức : Đặt vấn đề – Đàm thoại. III/ TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Giới thiệu chương - Gọi HS tìm thương trong các phép chia : a) (x21):(x+1) b) (x2-1):(x-1) c) (x2-1):(x+2) - Từ đó có nhận xét gì? - GV giới thiệu chương II - HS làm việc theo nhóm cùng bàn, đại diện nhóm trả lời: x-1 x +1 Không tìm được thương - Nhận xét: Đa thức x2 –1 không phải bao giờ cũng chia hết cho các đa thức ¹ 0 Nghe giới thiệu, ghi bài. Chương II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ §1. Phân thức đại số Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm phân thức - Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau: mỗi biểu thức như trên được gọi là một phân thức đại số. ? Theo em thế nào là phân thức đại số ? - GV nêu định nghiã phân thức đại số. - Gọi một số em cho ví dụ về phân thức đại số (làm ?1) - Cho HS làm ?2 - GV chốt lại và nêu chú ý - HS quan sát, trao đổi nhóm cùng bàn, trình bày nhận xét: Có dạng A, B là các đa thức ; B ¹ 0 - HS trả lời: - HS nhắc lại định nghĩa, ghi bài vào vở - Thực hiện ?1 : HS1 choví dụ - HS2 cho ví dụ - Thực hiện ?2 : HS trả lời cá nhân 1) Định nghĩa : (SGK trang 35) Ví dụ: là các phân thức đại số. Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1 Mỗi số thực a cũng là một phân thức đại số. Hoạt động 3 : Phân thức bằng nhau - Cho HS nhắc lại định nghĩa hai nhân số bằng nhau - GV nhắc lại và ghi ở góc bảng: Û a.d = b.c - Từ đó hãy thử nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? - GV hoàn chỉnh định nghĩa và ghi bảng - Làm thế nào để khẳng định hai phân thức và bằng nhau? Vd: nói đúng hay sai? Giải thích? - Cho HS thực hiện lần lượt ?3, ?4, ?5 - Gọi lần từng em lên bảng (hoặc trả lời) Cho HS lớp nhận xét - HS nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau - HS đưa ra định nghĩa hai phân thức bằng nhau - HS nhắc lại, ghi bài - HS trao đổi cùng bàn , đứng tại chỗ trả lời: Kiểm tra tích A.D và C.B có bằng nhau không? - Đứng tại chỗ xét ví dụ, trả lời - Lần lượt thực hiện trên phiếu học tập (một em thực hiện ở bảng) - ?3 Đúng, vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3 - ?4 Bằng, vì (3x+6) = 3(x2+2x) - ?5 Vân nói đúng, vì (3x+3)x = 3x(x+1) Quang nói sai, vì 3x+3 ¹ 3x.3 2) Hai phân thức bằng nhau : Nếu A.D = B.C Ví dụ : sai vì (1 + x)(1 - x) = (1 - x2) 4. Củng cố Bài 2 trang 36 SGK Ba phân thức sau có bằng nhau không ? ;; Bài 3 trang 36 SGK Chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức: x2 –4x, x2 +4, x2 +4x rồi điền vào chỗ trống: - Ghi bảng bài tập 1 Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm Sửa sai cho từng nhóm - Ghi bảng bài 3 - Gọi một HS làm ở bảng - Cho HS lớp nhận xét, sửa sai - HS hợp tác theo nhóm làm bài == - Bài 3: HS làm cá nhân, một HS làm ở bảng : Ta có: ()(x –4) = x(x2 –16) = x(x+4)(x-4) vậy () = x2 +4x 5. Dặn dò về nhà Bài 1 trang 36 SGK * Làm tương tự bài 2 - Về xem lại định nghĩa phân thức đại số và khi nào thì hai phân thức bằng nhau IV/ RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt, 21/10/2010
Tài liệu đính kèm: