Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 9, Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 9, Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung (Bản 3 cột)

A/ MỤC TIÊU:

 -Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử

 -Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.

 -Học sinh biết vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đạt nhân tử chung để giải các bài tập.

B/ CHUẨN BỊ:

1. GV : SGK

2. HS : SGK ,bảng ,nhóm .

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ : (7 phút)

Câu hỏi:1/ Viết công thức tổng của hai lập phương , hiệu của hai lập phương (4 điểm)

 2/Tính giá trị của biểu thức (x+3)(x2 –3x +9) tại x= -2 (6điểm)

Học sinh:1/Viết công thức như sách giáo khoa

 2/ (x+3)(x2 –3x +9) = x3+27

 Với x= -2 thì giá trị của biểu thức cho là:19

-Gọi học sinh nhận xét

-Giáo viên nhận xét và ghi điểm .

2. Các HĐ :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 9, Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5-Tiết : 9
 Bài 6 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
A/ MỤC TIÊU:
	-Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
	-Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
	-Học sinh biết vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đạt nhân tử chung để giải các bài tập.
B/ CHUẨN BỊ:
GV : SGK
HS : SGK ,bảng ,nhóm .
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
Câu hỏi :1/ Viết công thức tổng của hai lập phương , hiệu của hai lập phương (4 điểm)
 2/Tính giá trị của biểu thức (x+3)(x2 –3x +9) tại x= -2 (6điểm)
Học sinh :1/Viết công thức như sách giáo khoa
	 2/ (x+3)(x2 –3x +9) = x3+27
	 Với x= -2 thì giá trị của biểu thức cho là :19
-Gọi học sinh nhận xét
-Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2. Các HĐ :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1 :ví dụ (15 phút)
-Giáo viên cho VD:
Tính nhanh: 34.76 +34.24 = ?
Từ bài toán trên giáo viên đưa đến bài toán sau :
 34.76x +34.24y 
 = 34.(76x +24y)
-Giáo viên :Giới thiệu việc biến đổi như bài toán trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử.
-Giáo viên :Gọi học sinh làm VD1 :Hãy viết 2x2 –4x thành tích của những đa thức
-Viêc biến đổi 2x2-4x thành tích 2x(x-2) được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử .
-Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì ?
-GV giới thệu :Cách làm như những ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
-Hướng dẫn : Với ?1c để xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.
-Cho HS hoạt động nhóm ?2
-Nhận xét đánh giá các nhóm
-Gọi HS lên làm bài.
-Các HS khác làm vào vở.
HĐ2 : Áp dụng : (12ph)
-Gọi 3 HS lên làm ?1
-Các HS khác làm vào vở.
HĐ3 : Luyện tập-Củng cố : (9’)
-Gọi 3 HS lêm làm BT39a, c và 40 a trang 19 SGK.
34.76 +34.24
= 34.(76+24)
 = 34.100
2x2 - 4x = 2x.x –2.2x
= 2x( x –2 )
-HS trả lời.
?1 phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
x2 –x = x.(x -1)
5x2(x –2y) –15x(x –2y)
= 5x(x –2y)(x -3)
3(x -y) –5x(y -x)
= 3(x -y) + 5x (x -y)
=(x -y)(3 +5x)
HS đọc chú ý trong SGK.
-Hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
39a) 3x –6y = 3(x –2y)
39c) 14x2y –21xy2 +28x2y2
= 7xy (2x –3y +4xy)
40a) 15.91,5 + 150.0,85
= 15(91,5 + 8,5)
=1500 
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của đa thức .
VD :PT đa thức 15x3 –5x2 +10x thành nhân tử ?
 Giải
15x3 –5x2 +10x
=5x (3x2 –x +2)
Tìm x sao cho : 3x2 –6x = 0
 Giải
3x2 –6x = 0
3x(x -2) = 0
suy ra 3x = 0 hoặc x –2 = 0
Vậy x = 0 hoặc x = 2
*. Hướng dẫn học ở nhà :(2’)
Làm BT 40, 41, 42 trang 19 SGK
BT 21, 22, 23 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_9_bai_6_phan_tich_da_thuc_thanh_nh.doc