I. Mục Tiêu:
Kiến thức cơ bản:
- HS nắm được các hằng đẳng thức . Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
Kỹ năng cơ bản:
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào việc giải bài tập.
Tư duy:
Rn luyện tính cẩn thận, chính xc khi vận dụng cc hằng đẳng thức.
II. Phương Php:
- Nu vấn đề, hợp tc nhĩm.
III. Chuẩn Bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn hằng đẳng thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương BT? 4C
- HS: Xem lại các hằng đẳng thức đã học.
IV. Cc Hoạt Động Dạy V Học:
Tuần : 4 Tiết : 7 § 5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục Tiêu: Kiến thức cơ bản: - HS nắm được các hằng đẳng thức . Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. Kỹ năng cơ bản: - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào việc giải bài tập. Tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng các hằng đẳng thức. II. Phương Pháp: - Nêu vấn đề, hợp tác nhĩm. III. Chuẩn Bị: - GV: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn hằng đẳng thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương BT? 4C - HS: Xem lại các hằng đẳng thức đã học. IV. Các Hoạt Động Dạy Và Học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ( 16 phút) + Ghi lại hằng đẳng thức lập phương1 tổng, một hiệu + Sửa BT 28a. - Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn GV đánh giá cho điểm. - Cả lớp cùng thực hiện để nhận xét kq của bạn. - Nhận xét chung kq thực hiện (A + B)3 = A3 + 3AB2 + B3 (A -B)3 =A3-3A2B + 3AB2 +B3 Bài tập 28a. x3 +12x2 + 48x + 64 = (x+4)3 thay x = 6 Ta được (6 + 4)3 = 10000. Hoạt động 2 : Tổng hai lập phương. (10phút) VI. Tổng hai lập phương: Với A , B là 2 biểu thức tuỳ ý ta cũng có A3+B3 =(A + B)(A2-AB+B2) . Áp dụng: a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích b) Viết (x+1)( x2 -x +1) dưới dạng tổng: Giải a) x3 +8= (x+2) (x2- 2x+4) b)(x +1)(x2 –x +1) = x3 +1 HĐ2.1 - Yêu cầu HS thực hiện ?1. - Gọi 1 HS lên bảng. - Cả lớp chú ý nhận xét kq thực hiện. - Nhận xét và rút ra kết luận tổng hai bình phương. HĐ2.2 - Yêu cầu HS làm ?2 - Tổ chức hoạt động nhóm. N1,3 : Câu a , N2,4 : Câu b. HĐ2.1 HS: ( a + b) (a2 – ab + b2) = a3 – a2b + ab2 + a2b –ab2 + b3 = a3 + b3 - Tổng lập phương hai biểu thức bằng tích 1 tổng 2 biểu thức với bình phương thiếu 1 hiệu. HĐ2.2 a)x3 + 8 =( x+ 2)(x2 -2x + 4) b)(x +1)(x2 –x +1) = x3 + 1 Hoạt động 3 : Hiệu hai lập phương(10 phút) VII. Hiệu hai lập phương: Với A , B là hai biểu thức tuỳ ý ta củng cố A3 -B3 =(A -B)(A2+AB+B2) . Áp dụng: a) Tính (x-1)(x2 +x +1) b) Viết 8x3 – y3 dd tích Giải a)(x -1)(x2 + x +1)= x3 -1 b)8x-y3=(2x-y)(4x2+2xy+y2) HĐ3.1 - Yêu cầu HS thực hiện ?3 - Nhận xét rút ra hằng đẳng thức hiệu hai lập phương. HĐ3.2 - Yêu cầu HS thực hiện ? 4 - Treo bảng phụ BT 4c, yêu cầu HS đọc và điền vào ô trống. - Nhận xét. => Như vậy ta có tất cả mấy hằng đẳng thức kể tên các hằng đẳng thức đó. - Treo bảng phụ 7 hằng đẳng thức HĐ3.1 (a-b)(a2 + ab +b2) = a3 + a2b+ ab2- a2b - ab2 - b3 = a3 – b3 Hiệu hai lập phương hai biểu thức bằng tích 1 hiệu hai biểu thức với bình phương thiếu 1 tổng. HĐ3.2 - Đánh dấu x vào dòng thứ nhất. - Kể tên 7 hằng đẳng thức đã học Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) - Yêu cầu HS làm BT 32/ 16 SGK. Sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - Hướng dẫn HS thực hiện BT 30a. ( 3x + y)(9x2-3xy + y2) = 27x3+y3 (2x – 5)( 4x2+10x+25= 8x3–125 Bài tập 30a) KQ = (x3 + 27 ) –(54 + x3 ) = - 27. Trắc nghiệm: 1) Biểu thức 27 + x3 được viết dưới dạng tích là: a. (x + 3)( x2 – 3x + 9) b. (x - 3)( x2 – 3x + 9) c. (x + 3)( x2 + 3x + 9) d. Một kết quả khác 2) Biểu thức 8 - 27 x3 được viết dưới dạng tích là: a. (2 – 3x)(4 - 6x + 9x2) b. (3x - 2)(4 + 6x + 9x2) c. (2 – 3x)(4 + 6x + 9x2) d. Một kết quả khác - Gọi HS đúng tại chỗ trả lời HS khác nhận xét.. Hoạt Động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) -Xem lại 7 hằng đẳng thức. - Làm BT 30b , 31 - BT 33 phần luyện tập. HD : - Đối với BT 33 sử dụng 7 hằng đẳng thức đã học. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: