I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp h/s ôn tập lại k/thức đã học ở chương ,(chủ yêu là phương một ẩn ),
2. Kỹ năng:
Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn ,(phương trình bậc nhất một ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu ).
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
- HS: Ôn tập dạng toán CĐ, toán năng xuất, toán phần trăm, định lý Ta lét trong tam giác.
III- PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:(1)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:(Không)
Ngày soạn:12/05/2010 Ngày giảng:14/05/2010 Tiết 65 Ôn tập chương 4 ( Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp h/s ôn tập lại k/thức đã học ở chương ,(chủ yêu là phương một ẩn ), 2. Kỹ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn ,(phương trình bậc nhất một ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu ). 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động. II- Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu, bút dạ. - HS: Ôn tập dạng toán CĐ, toán năng xuất, toán phần trăm, định lý Ta lét trong tam giác. III- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực. IV. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức:(1’) - 8A1: - 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ:(Không) 3. Bài mới: Hoạt động 1:Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình (25 phút) Mục tiêu: Giúp h/s ôn tập lại k/thức đã học ở chương ,(chủ yêu là phương một ẩn ) Đồ dùng: Bảng phụ HĐ của GV HĐ của HS - Thế nào là bất đẳng thức? Cho VD. - Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự? - GV đưa bảng phụ ghi tóm tắt /// giữa và phép tính lên bảng , yêu cầu học sinh phát biểu thành lời. 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính. (SGK - T52) Với 3 số a,b,c. * Nếu a < b và a + c < b + c * Nếu a 0 thì ac < bc * Nếu a bc * Nếu a < b và b < c thì a < c. - GV y/cầu học sinh làm BT 38 c,d (SGK) 2 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở. Bài 38 (SGK - T53) c. Có m > n => 2m > 2n (nhân 2 vế với 2) => 2m -5 > 2n - 5 (cộng -5 vào 2 vế của BĐT). Vậy 2m - 5 > 2n - 5. HS dưới lớp nhận xét, bổ xung. d. Có m >n => 3m < - 3n (nhân 2 vế BĐT với - 3) => 4 - 3m < 4 - 3n (cộng 4 vào 2 vế của BĐT). Vậy 4 - 3m < 4 - 3n. - Hỏi: Bất PT bậc nhất 1 ẩn có dạng như thế nào? Cho VD. Hãy chỉ ra 1 nghiệm của bpt đó? Y/cầu học sinh chữa bài 39 (SGK) 2 HS lên bảng, mỗi học sinh làm 1 ý, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. Bài 39 (SGK - T53) a. Thay x = - 2 vào bpt - 3x + 2 > - 5 ta có (-3) + 2 > - 5 hay 8 > - 5 là 1 khẳng định đúng vạy: (-2) là một nghiệm của bpt. b. Thay x = - 2 vào bpt 10 - 2 vào bpt 10 - 2x < 2, ta có: 10 - 2 .(-2) hay 14 , 2 là 1 khẳng định sai. Vậy (-2) không phải là nghiệm của bpt . Hỏi: Phát biểu hai QT biến đổi tương đương bpt? Các QT này dựa trên t/c nào của thứ tự trên trục số? GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải BT 41/a,d (SGK - T53) thêm y/c; biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Bài 41 (SGK - T53) a. d. - GV y/cầu học sinh làm BT 43 (SGK - T53 + 54) theo nhóm trong 5 phút . Nửa lớp làm câu a và c. Nửa lớp làm câu b và d. Bài 43 (T53 - SGK) a. a - 2x > 0 - 2x > - 5 Với thì giá trị của biểu thức 5 - 2 x là số dương. b. Vậy Sau5 phút giáo viên y/cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày lời giải các nhóm khác nhận xét, bổ xung. c. Vậy d. Vậy - GV cho học sinh làm BT 44 (SGK): GV: Ta phải giải bài toán này bằng cách lập bpt. Tương tự như giải bài toán bằng cách lập PT, em hãy: - Chọn ẩn, nêu đơn vị, đặt điều kiện cho ẩn. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết. - Giải bpt. - Trả lời bài toán. Bài 44 (SGK - T54) Gọi số câu hỏi phải trả lừoi đúng là x (câu) ĐK: x nguyên dương, => Số câu trả lời sai là 10 - x (câu) Số điểm đạt được khi trả lời đúng là 5x (điểm) Số điểm bị trừ đi khi TL sai là 10 - x (điểm) Ta có bất phương trình: mà x nguyên dương, . => Vậy số câu trả đúng phải là: 7,8,9 hoặc câu 10. Hoạt động 2: Ôn tập về phương trình (15') Mục tiêu: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, PT một ẩn ,(phương trình bậc nhất một ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu ). 3. Phương trình GTTĐ. a. (1) Ta có: * TH1: (1) (ĐK: ) (TMĐK ) * TH2: (1) (TMĐK < x < 0). Vậy tập nghiệm của PT (1) là - GV yêu cầu3 học sinh lên bảng thực hiện HS1 làm ý a HS2 làm ý b HS3 làm ý c Học sinh dưới lớp làm bài vào vở. b. (2) Ta có: * TH1: (2) (ĐK: x > 0) (TMĐK ) * TH2: (2) (ĐK: x > 0) khôngTMĐK x > 0, loại vậy tập nghiệm của PT (2) là c. (3) Ta có: HS dưới lớp nhận xét, bổ xung. * TH1: (3) (ĐK: ) không TMĐK loại: * TH2: (3) (ĐK: x <5) TMĐK x < 5) Vậy tập nghiệm của PT (3) là * HĐ3: Bài tập phát triển tư duy. - Có nhận xét gì về giá trị của BT x2 ?. x2 = 0 khi nào? - Tính hai thừa số lớn hơn 0 khi nào? - GV hướng dẫn học sinh giải bài tập và họat động tập nghiệm trên trục số. Bài 86 (T50 - BT): Tìm x sao cho. a. (vì ) x2 = 0 x = 0. b. (x- 2) (x - 5) > 0 Ta có: (x - 2) (x - 5) > 0 (x - 2) và x - 5 Cùng dấu: Vậy: (x - 2) (x - 5) > 0 x 5. 4. Củng cố:(2’) GV hệ thống lại cách làm các dạng bài tập trên. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - BT: 72,76,77,83 (T48 - SBT) - Ôn tập toàn bộ chương trình theo câu hỏi ôn tập các chương.
Tài liệu đính kèm: