Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 63: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 63: Luyện tập

I. Mục Tiêu:

 HS vận dụng các kiến thức biến đổi tương đương để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

 Giải bất phương trình tìm tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

 HS biết xác định 1 số hay tập hợp nghiệm số nào đó có phải là nghiệm của bất phương trình không

II. Phương pháp - Chuẩn Bị:

 GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, compa

 HS: Bảng nhóm, vở nháp

III. Tiến Hành Tiết:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 63: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 63:
LUYỆN TẬP 
---- oOo ----
I. Mục Tiêu: 
- HS vận dụng các kiến thức biến đổi tương đương để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- Giải bất phương trình tìm tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
- HS biết xác định 1 số hay tập hợp nghiệm số nào đó có phải là nghiệm của bất phương trình không 
II. Phương pháp - Chuẩn Bị: 
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, compa
- HS: Bảng nhóm, vở nháp
III. Tiến Hành Tiết:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
H: Để giải 1 bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ta cần vận dụng những kiến thức nào? Kể ra? 
H: Để nhận định 1 số nghiệm có phải là nghiệm của bất phương trình không ta làm như thế nào ? Có mấy cách ? 
GV đưa BT 28/48 
GV theo dõi HS hoạt động có nhận xét 
Chốt lại: Qua các BT này đã cho ta thấy bất phương trình x2 > 0 có vô số nghiệm hay nói cách khác 
Nghiệm của bất phương trình x2 > 0 là 
Vì x2 > 0 thỏa mãn với mọi giá trị của x 
H: Hãy biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 
x2 > 0 trên trục số 
BT 29/48
Tìm x sao cho 
a) Giá trị BT 2x – 5 không âm ? 
b) Giá trị của -3x hãy lớn hơn giá trị của BT -7x + 5 
GV theo dõi và nhận xét 
Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Chốt lại: BT 29/48 là dạng BT giải bất phương trình chỉ khác ở chỗ câu nói yêu cầu của đề bài . Chính vì thế khi giải bất kỳ BT nào ta đọc kỹ đề bài 
GV yêu cầu HS làm 31/48 câu a, c
GV: Hỏi cả 2 BT a, b có chung điểm nào ? 
Vậy để làm được BT này ta thực hiện theo các bước như thế nào ? 
GV theo dõi hoạt động của HS 
* Chốt lại: Qua BT này cho ta thấy được các bước giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu 
- B1: Khữ mẫu 
- B2: Giải bất phương trình tìm nghiệm 
GV đưa BT 34/49lên bảng 
Hãy tìm chỗ sai trong cách giải 
Sau đây 
a) Giải PT -2x > 23
Û x > 23 + 2
Û x > 25
Yêu cầu HS giải đúng lại 
HS biết cộng trừ tập hợp các số thực 
Biết qui tắc chuyển vế đổi dấu 
Biết qui tắc nhân chia 2 vế cho cùng số âm dương 
HS: Có 2 cách: 
- C1: Thế nghiệm vào bất phương trình thỏa điều kiện ban đầu thì đó là nghiệm ngược lại 
- C2: Giải bất phương trình tìm nghiệm và so sánh nghiệm với số đo 
HS hoạt động nhóm 
H: Làm thế nào để biết -3 và 2 là nghiệm của bất phương trình x2 > 0 ? (Thế x = -3 và 2 vào bất phương trình x2 > 0) 
H: Có nhận xét gì về mọi số của x R ) 
HS1: Câu a 
HS2: Câu b 
HS: họat động nhóm BT câu a, c
Yêu cầu giải bất phương trình có chứa ẩn ở mẫu 
- B1: Khữ mẫu 
- B2: Giải bất phương trình tìm nghiệm 
HS1: Câu a
HS2: Câu b 
H: Ở câu c tại sao được 
Û 6(x – 1) < (x – 4)4
(Nhân 2 vế cho 24) 
HS: Chỗ sai là 
-2x > 23 Û x > 23 + 2 
(Vế trái chia -2 mà vế phải lại cộng thêm 2) 
HS: Lên bảng giải 
Chuyển vế đổi dấu 
Nhân, chia vế cho cùng 1 số 
Số dương chiều không thay đổi 
Số âm chiều thay đổi 
BT 28/48
x2 > 0 
a) x2 > 0 ta có -32 > 0
Û x > 0 và (-32) = 9 > 0
Vậy -3 là nghiệm của bất phương trình 
b) Khi thay x Ỵ R ta luôn nhận được x2 > 0 
Tập nghiệm của bất phương trình 
BT 29/48 
a) Theo đề bài ta có: 
2x – 5 ³ 0
Û x ³ 
b) Theo đề bài ta có: 
-3x £ -7x + 5
Û -3x + 7x £ 5
Û x £ 
BT 31/48
a) 
Û 15 – 6x > 5.3
Û x < 0
Vậy tập nghiệm bất phương trình 
b) 
Û 6(x – 1) < (x – 4)4 
Û 6x – 6 < 4x – 16
Û 6x – 4x < -16 +6 
Û 2x < -10
Û x < -5
Vậy tập nghiệm bất phương trình 
BT 34/49
a) -2x > 23
Û x > -
Tập nghiệm bất phương trình 
Hướng dẫn học ở nhà: 
Làm các BT 30; 33; 34b tương tự như các BT đã giãi tại lớp 
Xem các BT đã giải tại lớp 
RÚT KINH NGHIỆM:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_63_luyen_tap.doc