I. MỤC TIÊU:
_ HS hiểu được thế nào là bất phương trình bật nhất một ẩn và các thuật ngữ liên quan vế trái vế phải, nghiệm của bất phương trình, tập nghiệm của bất phương trình.
_ HS biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
_ HS bước đầu hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
HS : Ôn tập các tính chất của BĐT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần : 29 _ Tiết : 60 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: BÀI 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: _ HS hiểu được thế nào là bất phương trình bật nhất một ẩn và các thuật ngữ liên quan vế trái vế phải, nghiệm của bất phương trình, tập nghiệm của bất phương trình. _ HS biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. _ HS bước đầu hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: HS : Ôn tập các tính chất của BĐT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Nêu vấn đề và tìm hiểu bài toán mở đầu _ Ở chương III chúng ta đã tìm hiểu phương trình một ẩn. Vậy bất phương trình một ẩn thì như thế nào ? _ Một HS đọc bài toán trong SGK. + Cho biết số tiền mà bạn Nam có ? + Bạn nam mua những gì ? giá tiền ? + Đề bài hỏi gì ? _ GV hướng dẫn HS : + GV “Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được, ta có hệ thức gì?”. + GV giới thiệu các bất phương trình một ẩn. + Hãy chỉ ra vế trái, vế phải trong bất phương trình (b);(c) + GV dùng ví dụ (a) để giới thiệu nghiệm của bất phương trình. _ HS thực hiện ?1 + 25000 + Bút 4000 và vở 2200 đồng/quyển + Sồ quyển vở mà ban Nam có thể mua. + HS thảo luận nhóm và trả lời: Số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là 1 hoặc 2,,9 quyển; vì 2200.1 + 4000 < 25000 2200.2 + 4000 < 25000 2200.9 + 4000 < 25000 2200.10 + 4000 > 25000 -HS suy nghĩ và trả lời. 2200.x + 4000 £ 25000 ?1. HS tự làm. 1) Mở đầu : Ví dụ: 2200x + 4000 £ 25000(a) Trong bất phương trình (a) Vế phải: 25000 Vế trái: 2200x + 4000 Do: 2200.1 + 4000 < 25000 2200.2 + 4000 < 25000 2200.9 + 4000 < 25000 2200.10 + 4000 > 25000 nên 1,2,3,4,,9 là các nghiệm của bất phương trình (a) Hoạt động 2 : Bất phương trình có tập nghiệm như thế nào ? _ GV giới thiệu tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình đó. _ GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1 trong SGK. 2) Tập nghiệm của bất phương trình : Ví dụ : tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là : S = Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : ( 0 3 Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất của BĐT Hoạt động 4 : Củng cố _ Dặn dò.
Tài liệu đính kèm: