Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn

I. Mục Tiêu: HS biết

 Bất phương trình 1 ẩn số nào đó có phải là nghiệm của bất phương trình 1 ẩn không ?

 Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diển trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình x < a="" ;="" x=""> a ; x a ; x a

 Hiểu được nghiệm của bất phương trình

II. Phương pháp - Chuẩn Bị:

 GV: Bảng phụ, phấn màu

 HS: Bảng nhóm, vở nháp, kiến thức bất đẳng thức

III. Tiến Hành Tiết:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 60:
§3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
---- oOo ----
I. Mục Tiêu: HS biết 
- Bất phương trình 1 ẩn số nào đó có phải là nghiệm của bất phương trình 1 ẩn không ? 
- Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diển trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình x a ; x £ a ; x ³ a 
- Hiểu được nghiệm của bất phương trình 
II. Phương pháp - Chuẩn Bị: 
- GV: Bảng phụ, phấn màu 
- HS: Bảng nhóm, vở nháp, kiến thức bất đẳng thức 
III. Tiến Hành Tiết:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
KTBC: So sánh a và b 
5a – 6 ³ 5b – 6 
-3a > -3b 
GV: a > b là 1 BĐT có gì giống nhau 
GV: Để có đủ tiền để mua thì số tiền cần phải có là bao nhiêu ?
GV: Vậy số vở bạn nam mua thì số tiền đáp ứng đủ là 
22 000x + 4000 £ 25000
Đây là 1 bất phương trình ẩn x 
Hãy tìm vế trái ? vế phải ? 
GV: Với x = 9 , Hãy tìm GT của VT , với x = 10 hãy tìm GT VP 
Ta có x = 9 là nghiệm của bất phương trình 
Yêu cầu HS làm ?1 
GV: a) Hãy cho biết VT và VP của x2 £ 6x - 5 
b) Chứng tỏ 3; 4; 5 là nghiệm còn 6 không là nghiệm của x2 £ 6x - 5
Em hãy thế x vào bất phương trình 
Yêu cầu HS lên bảng trình bày 
HS quan sát và nhận xét 
Chốt lại: khi thay giá trị của ẩn vào BT thu được BĐT nên sai thì GT đó không là nghiệm của PT 
Các số ở bên trái của BĐT gọi là VT các số ở bên phải và tập nghiệm của bất phương trình : x > 3 , bất phương trình x < 3 và PT x = 3
Các số ở bên trái các số ở bên phải BĐT gọi là VP 
?3 Viết và biễu diễn các tập nghiệm x ³ -2 trên trục số 
Trên trục số gạch bỏ các điểm bên trái của -2 bằng “/” và các điểm bên phải -2 bằng “[” . 
Bỏ các điểm bên phải của 4 “/” . bỏ các điểm 4 bằng “(”.
GV: Hãy biễu diển tập nghiệm của bất phương trình x > 3 và x < 3 trên cùng 1 trục số và nhận xét các nghiệm đó 
Ta nói x > 3 và 3 < x 2 bất phương trình tương đương
 GV theo dõi HS làm BT 15/43
Nhận xét 
Chốt lại: Để xác định 1 số bất kỳ nào đó có phải là nghiệm của bất phương trình hay không ta chỉ cần thay chữ bằng số vào bất phương trình thu được bất phương trình 
. Đúng thì số đó có nghiệm 
. Sai thì số đó không phải nghiệm 
BT 16/43
GV gọi HS lên bảng trình 
HS: 5a – 6 ³ 5b – 6
Û 5a > 5b 
Û a > b
HS đọc mở đầu SGK
HS: Nhỏ hơn hoặc bằng 25000
HS: VT 22000x + 4000
VP 25000
HS: * Với x = 9 VT
22000.9 + 4000 = 25000
23800 £ 25000
* Với x = 10 VP 
22000.10 + 4000 = 25000
= 26000 £ 25000 (sai) 
HS: Làm ?1 vài phút 
HS: VT = x2
VP = 6x – 5 
HS: VT : x2
VP : 6x – 5 
x2 £ 6x - 5 
* x = 3 
32 £ 6.3 - 5 Û 9 £ 13 (Đ)
* x = 4
42 £ 6.4 - 5 Û 16 £ 19 (Đ)
* x = 5
52 £ 6.5 - 5 Û 25 £ 25 (Đ)
* x = 6
62 £ 6.6 - 5 Û 36 £ 31 (S)
HS: 3;4;5 là nghiệm còn 6 không là nghiệm của x2£ 6x-5
HS: x > 3 
VT x VP 3 : x < 3
VT 3 VP x : x = 3 
VT x VP 3 
?3 và ?4 
HS cả lớp hoạt động nhóm 
HS: 
Tập nghiệm x > 3 và 3 < x trùng nhau trên trục số 
HS hoạt động nhóm BT 15/43
HS: x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào 
HS1: Làm câu a 
HS2: Làm câu b 
HS3: Làm câu c
Cả lớp theo dõi 
BT 16/43 HS hoạt động nhóm 
HS1: Làm câu a 
HS2: Làm câu b 
-3a > -3b
Û -3 > -3b Û a > b 
1) Mở đầu 
22 000x + 4000 £ 25000
Là 1 bất phương trình có ẩn x có 
VT là 22000x + 4000
VP là 25000
* Với x = 9 VT
22000.9 + 4000 = 25000
23800 £ 25000
* Với x = 10 VP 
22000.10 + 4000 = 25000
= 26000 £ 25000 (sai) 
?1 
x2 £ 6x - 5 
VT : x2
VP : 6x – 5 
Thay x = 3; 4; 5 vào bất phương trình x2 £ 6x - 5 đều cho bất phương trình đúng 
Thay x = 6 vào bất phương trình x2 £ 6x - 5 đều ngược bất phương trình 
2. Tập nghiệm của bất phương trình 
VD: Tập nghiệm của bất phương trình 
?2 S = 
VT 3 VP 3 : 3 < x 
VT T 3 VP x : x = 3
VT x VP 3
?3 và ?4
3. Bất phương trình tương ứng
x > 3 và 3 < x có cùng tập nghiệm là 
Bất phương trình x > 3 và bất phương trình 3 < x là tương đương nhau vì chúng có cùng tập nghiệm là 
BT 15/43 
a) 2x + 3 < 9
x = 3 : 2.3 + 3 < 9 (sai) 
 3 không là nghiệm của bất phương trình 2x + 3 < 9
b) -4x > 2x + 5 
x = 3 : -4.3 > 2.3 + 5 
3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5
c) 5 – x > 3x – 12 
x = 3 : 5 – 3 > 3.3 – 12 
3 là nghiệm của bất phương trình 5 – x > 3x – 12 
BT 16/43
a) x < 4
d) x ³ 1
Hướng dẫn học ở nhà: 
Xem lại cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số 
Xem lại các bất phương trình tương ứng 
Làm thêm các BT 16b, c/43 ; 17/43 ; 18/43
RÚT KINH NGHIỆM:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_60_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_an.doc