Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) - Đỗ Minh Trí

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) - Đỗ Minh Trí

I. Mục Tiêu:

Kiền thức cơ bản:

 - Nắm được các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.

Kỹ năng cơ bản:

 - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.

Tư duy:

- Rn luyện tính cẩn thận chính xc khi tính tốn

II. Phương Php:

- Nu vấn đề, hợp tc nhĩm.

III. Chuẩn Bị:

 - GV: Phấn màu, bảng phụ các hằng đẳng thức, bài tập 24a , hằng đẳng thức bình phương một tổng, hiệu, nhân đa thức với đa thức.

 - HS:Xem trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)/13.

IV. Cc Hoạt Động Dạy Học:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :3
Tiết : 6
§4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục Tiêu:
Kiền thức cơ bản:
 - Nắm được các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
Kỹ năng cơ bản:
 - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.
Tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi tính tốn
II. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, hợp tác nhĩm.
III. Chuẩn Bị:
 - GV: Phấn màu, bảng phụ các hằng đẳng thức, bài tập 24a , hằng đẳng thức bình phương một tổng, hiệu, nhân đa thức với đa thức.
 - HS:Xem trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)/13.
IV. Các Hoạt Động Dạy Học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
 Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8 phút)
 1/ Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một tổng, một hiệu Sửa BT 24a.
2/ Hãy tính tích: ( a+b)(a+b)2
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng thực hiện để nhận xét kq của bạn.
- Nhận xét chung kq thực hiện 
HS1:
+ Bình phương 1 tổng, một hiệu phát biểu như SGK.
+ Áp dụng:
 49x2 -70x + 25 =(7x -5)2
 Với x = 5, ta có: (35 -5)2 =900.
HS2:
Ta cĩ : (a + b)(a + b)2 
 = (a+b)(a2 +2ab + b2) 
 = a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3
 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
 Hoạt động 2 Lập phương của một tổng ( 10 phút)
IV.Lập phương của một tổng:
(A + B)3=A3 + 3A2B+ 3AB2+ B3
Với A , B là các biểu thức .
 tuỳ ý
HĐ2.1
- Từ tích (a+b)(a+b)2 ta cĩ thể viết gọn như thế nào?
- Mà (a+b)(a+b)2=a3+3a2b+3ab2+ b3
- Từ đĩ ta suy ra (a+b)3 = ?
- Nhận xét rồi rút ra hằng đẳng thức thứ 4.
- Lập phương của một tổng.
- Với A , B là các biểu thức .
 tuỳ ý, ta cĩ: (A + B)3= ? 
 HĐ2.1
- Ta viết gọn (a+b)(a+b)2 = (a+b)3
(a+b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 
(A + B)3=A3 + 3A2B+ 3AB2+ B3
HĐ2.2
- Lập phương của 1 tổng hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ I cộng ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, cộng lập phương biểu thức thứ hai.
HĐ2.3
- KQ hoạt động:
N1: (x +1)3 =x3 + 3x2 + 3x + 1
N4: ( 2x + y)3= 8x3+12x2y+ 6xy2+ y3
. Áp dụng:
Tính:
a) (x+1)3 = x3 +3x2 +3x + 1
b)(2x+y)3 =8x3+12x2y+ 6xy2+y3
HĐ2.2
Đĩ chính là hằng đẳng thức thứ tư lập phương của 1 tổng.
- Dựa vào hằng đẳng thức thứ tư hãy pháp biểu bằng lời.
- Chốt lại phần phát biểu của HS.
HĐ2.3
-Cho cả lớp chia thành 4 nhĩm hoạt động nhóm, nhĩm 1,3 thực hiện câu a, nhĩm 2,4 thực hiện câu b.
- Gọi đại diện N1 , N4 lên treo bảng phụ.
- Các nhĩm cịn lại nhận xét kq.
- Nhận xét chung kq thực hiện của hai nhĩm.
 Hoạt động 3: Lập phương của một hiệu (15 phút)
V.Lập phương của một hiệu.
(A-B)3= A3 -3A2B + 3AB2 –B3
A , B là các biểu thức tuỳ ý.
. Áp dụng:
a) Tính
( x-)3 = x3 - x2 +x- 
b) (x -2y)3 = 
= (x)3- 3x22y+ 3 x(2y)2 – (2y)3
= x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
 c)
1/ (2x – 1)2 = (1- 2x)2 Đ
2/ (x- 1)3 = (1- x)3 S
3/ (x+ 1)3 = (1+ x)3 Đ
4/ x2-1= 1- x2 S
5/ (x-3)2 = x2 -2x + 9 S
- Nhận xét:
(A-B)2= (B- A)2
 (A-B)3¹ (B –A)3 
HĐ3.1
Tổ chức hoạt động nhóm
Yêu cầu HS giải ?3 theo hai cách.
N1 , 3: làm cách 1
Tính (a –b) ( a –b)2
N2 ,4: làm cách 2.
-> GV nêu hằng đẳng thức lập phương 1 hiệu.
HĐ3.2
- Yêu cầu HStrả lời ? 4
- Nhận xét.
-Gọi 2HS lên bảng thực hiện phần áp 
dụng ?4.
- Lớp chia thành hai dãy thực hiện để nhận xét kq của bạn.
- Nhận xét chung kq thực hiện.
- Cho cả lớp quan sát ?c và giả thích.
- Gọi HS lần lượt giải thích từng câu.
HĐ3.1
- N3: Thực hiện cách 1
( a – b) ( a – b)2
= ( a – b) ( a2 – 2ab + b2)
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3
N2: Thực hiện cách 2
= 
= a3+3a2(-b) +3a(-b)2+(-b)3
= a3 - 3a2b + 3ab2 – b3 
HĐ3.2
HS phát biểu: Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất trừ 3 lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức hai cộng 3 lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai trừ lập phương biểu thức thứ hai.
a) Tính ( x -)3 = x3 – x2 +x - 
b) (x – 2y)3 = x3 – 6x2y +12xy2 - 8y3.
c)
1/ (2x – 1)2 = (1- 2x)2 Đ
2/ (x- 1)3 = (1- x)3 S
3/ (x+ 1)3 = (1+ x)3 Đ
4/ x2-1= 1- x2 S
5/ (x-3)2 = x2 -2x + 9 S
- Nhận xét:
(A-B)2 = (B- A)2; (A-B)3¹ (B –A)3 
 Hoạt động 4: Củng cố (10 phút)
* Chú ý
. ( - a )2 = a2
. (- a )3 = - a3
Chốt lại 2 hằng đẳng thức vừa học ở gĩc bảng và nhấn mạnh cái HS thướng mắc phải sai lầm.
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 26.
- Lớp chia thành hai dãy thực hiện để nhận xét kq của bạn.
- Nhận xét chung kq thực hiện.
- Sửa bài tập 27a.
- Nhận xét uốn nắn sai sót nếu có.
a) (2x + 3y )3 =
= 8x3 + 36x2y + 54xy2 + 27y3
b) 
- x3 + 3x2 – 3x + 1
= 1 – 3x + 3x2 – x3 = (1 - x)3
Trắc nghiệm:
1) Biểu thức 27x3 + 27x2 + 9x + 1 viết dưới dạng bình phương của một tổng là:
a. (2x + 1)3 b. (3x + 1)3 c. (3x + 2)3 d. ( 2x + 3)3
2) thức 27x3- 27x2 + 9x - 1 viết dưới dạng bình phương của một tổng là:
a. (x - 3)3 b. (3x - 1)3 c. (1 – 3x)3 d. ( 3 - x)3 
- Gọi HS đúng tại chỗ trả lời hai câu trắc nghiệm..
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học kĩ các hằng đẳng thức vừa học, ôn lại các hằng đẳng thức tiết trước.
- Làm BT 27b , 28 , 29.
HD: BT 28a
a) ( x + 4 )3 thay
x = 6 vào rồi tính.
b) Tương tự HS về nhà giải tiếp.
- Xem lại bài nhân đa thức với đa thức
- Xem trước bài: 
“ Những hàng đẳng thức đáng nhớ”
- HS ghi nhận phần hướng dẫn vào vở bài tập.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_6_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_ti.doc