Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 6, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 6, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản 3 cột)

A/ MỤC TIU:

1. Kiến thức:HS nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, Lập phương của một hiệu.

2. Kỉ năng:Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải BT.

3. Thái độ: Ham thích tìm tòi, sáng tạo. Yêu thích môn học

B/ CHUẨN BỊ:

1. GV :Bảng con ghi nội dung câu c của phần áp dụng mục 5

2. HS : SGK, BT đã dặn tiết trước.

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. KT : (5 phút) HS làm BT 18 SGK

Điền vào: a) 9y2 và x (5đ)

b) x2 và x và 5y (5đ)

2. Các HĐ :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 6, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3-Tiết 6
Bài 4 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( tiếp theo)
*** 
A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức :HS nắm được các hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng, Lập phương của một hiệu.
Kỉ năng :Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải BT.
Thái độ : Ham thích tìm tòi, sáng tạo. Yêu thích môn học
B/ CHUẨN BỊ:
GV :Bảng con ghi nội dung câu c của phần áp dụng mục 5
HS : SGK, BT đã dặn tiết trước.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
KT : (5 phút) HS làm BT 18 SGK 
Điền vào : 	a) 9y2 và x	(5đ)
b) x2 và x và 5y	(5đ)
Các HĐ :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1 :(5 phút) Thực hiện ?1 rồi rút ra hằng đẳng thức Lập phương của một tổng .
-Em nào có thể tính được : (a+b)3 = ?
-Giới thiệu đây là hằng đẳng thức Lập phương của một tổng.
HĐ2 : (8 phút)Thực hiện ?2 và phần áp dụng ở mục 4 :
-Gọi 2 HS lên làm, cả lớp làm vào vở.
-Cho HS nhận xét
-Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
HĐ3 :( 5 phút) Thực hiện ?3 rút ra hằng đẳng thức Lập phương của một hiệu :
-Đặt vấn đề : Tính (a - b)3 bằng cách nào ?
-Cho HS làm nhóm : một số nhóm tính cách 1, một số nhóm tính cách 2
-Cho đại diện nhóm lên ghi kết quả.
-Thống nhất kết quả và giới thiệu với các em đây là hằng đẳng thức Lập phương của một hiệu.(lưu ý cho HS các dấu trừ trong hằng đẳng thức này có thể xem như được đặt trước luỹ thừa lẻ của B)
HĐ4 :(10 phút) thực hiện ?4 và phần áp dụng ở mục 5
+ Gọi 2 HS lên làm hai câu áp dụng a, b. Cả lớp làm bài, đối chiếu kết quả cho ý kiến.
+Treo bảng con yêu cầu thảo luận làm bài tìm ra các khẳng định đúng. Từ đó nêu nhận xét về quan hệ của (A - B)2 với
(B - A)2 và quan hệ của
(A - B)3 với (B - A)3
+ Thống nhất và cho HS ghi phần nhận xét.
HĐ5 :(10 phút) Củng cố – Làm BT :
-Cho HS làm BT 26, 27, 28 SGK
-Lần lượt gọi HS lên làm, cho các em nhận xét lẫn nhau, cuối cùng GV nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
-Tính toán theo yêu cầu của GV
- Ghi nhận hằng đẳng thức.
-Làm bài, cho ý kiến bài làm của bạn, sửa bài làm của mình.
-Có thể nêu ra hai cách tính.
(a - b)3 = (a - b)(a -b)2 =
(a - b)3 = [a + (-b)]3 = .
-Đại diện nhóm lên ghi kết quả.
-Ghi nhận hằng đẳng thức, lưu ý cách nhớ do GV hướng dẫn.
+Lên làm BT áp dụng theo chỉ định của GV, đối chiếu kết quả, cho ý kiến.
+Làm nhóm tìm khẳng định đúng, nêu nhận xét về các mối quan hệ mà GV đưa ra.
-Ghi nội dung nhận xét.
-Suy nghĩ làm BT.
-Lên làm bài theo chỉ định của GV. Nhận xét bài làm của bạn, sửa sai bài làm của mình (nếu có)
4. Lập phương của một tổng :
(A + B)3 = A3 +3A2B +3AB2 +B3
Áp dụng : 
a) Tính (x + 1)3 = ?
(x + 1)3 = x3 +3x2 +3x +1
b) Tính (2x + y)3 = ?
(2x + y)3 = 8x3 +12x2y +6xy2 +y3
5. lập phương của một hiệu :
(A - B)3 = A3 -3A2B +3AB2 -B3
Áp dụng :
a) Tính (x - )3 = ?
(x - )3 = x3 –x2 +x -
b) Tính (x - 2y)3 = ?
(x - 2y)3 = x3 -6x2y +12xy2 -8y3
Nhận xét : 
(A - B)2 = (B - A)2
(A - B)3 = - (B - A)3
BT 26 :
(2x2 + 3y)3 
= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3
(x - 3)3
= x3 - x2 + x –27
BT 27 :
 = (1 - x)3
 = (2 - x)3
BT28 :
a)  = (x + 4)3
Với x = 6 thì (x + 4)3 = 103 = 1000
b)  = (x - 2)3 
Với x =22 thì (x - 2)3 = 203 = 8000
*. Hướng dẫn học ở nhà :(2 phút)
Học thuộc các hằng đẳng thức.
Xem lại các bài tập đã sửa.
Làm BT 29 SGK ; BT 11, 12, 13, 14 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_6_bai_4_nhung_hang_dang_thuc_dang.doc