I\ Mục tiêu:
-Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của một bất phương trình hay không.
Biết viết và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình dạng xa; trên trục số .
-Bước đầu biết thế nào là hai bất phương trình tương đương
II\ Chuẩn bị:
Các loại thước
Bảng phụ
III\ Hoạt động dạy học:
1\ Kiểm ra bài cũ:
Hệ thức sau có tên là gì? x2 -6x = x-5
a\ Phương trình bậc nhất một ẩn
b\ Phương trình một ẩn
c\ Cả hai cách trên đều đúng
TL: Câu b
Khi thay dấu = bởi dấu > thì ta gọi là gì?
Giới thiệu bài: “ Bất phương trình một ẩn”
2\ Bài mới:
Tiết 59: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I\ Mục tiêu: -Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của một bất phương trình hay không. Biết viết và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình dạng xa; trên trục số . -Bước đầu biết thế nào là hai bất phương trình tương đương II\ Chuẩn bị: Các loại thước Bảng phụ III\ Hoạt động dạy học: 1\ Kiểm ra bài cũ: Hệ thức sau có tên là gì? x2 -6x = x-5 a\ Phương trình bậc nhất một ẩn b\ Phương trình một ẩn c\ Cả hai cách trên đều đúng TL: Câu b Khi thay dấu = bởi dấu > thì ta gọi là gì? Giới thiệu bài: “ Bất phương trình một ẩn” 2\ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1\ Gới thiệu bài toán sgk Hướng dẫn Hs đi đến hệ thức 2200x+400025000 Ta gọi là gì? Tương tự như phương trình hãy nêu vế trái và vế phải của bất phương trình trên Khi thay x=9 Tính giá giá trị hai vế Đó là khẳng định đúng hay sai? Khi đó ta nói x=9 là một nghiệm của bất phương trình trên Tương tự hãy tìm một nghiệm khác ? Thay x=10 Được 26000 25000 là khẳng định sai ta nói x=10 không phải là nghiệm của bất phương trình trên. Trả lời bài toán: Có thể mua bao nhiêu quyển vở? Thực hiện ?1 Hs tìm hiểu đề toán Gọi là phương rình với ẩn là x Vế trái: 2200x+4000 Vế phải : 25000 Với x=9 ta có : 2380025000 Đó là một khẳng định đúng. Hs: 8,7,6 Có thể mua từ 1 đến 9 quyển. HS thực hiện Cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của một bất phương trình? Áp dụng : X=0 là nghiệm của bất phương rình sau a\ x-7 > 3x-6 b\ x2 -6 < -9-3x3 c\ 4x+2> 3 x+ 5 d\ Thay số đó vào hai vế của bất phương trình nếu được khẳng định đúng thì số đó là ghiệm còn được khẳng định sai thì số đó không phải là nghiệm X=0 là nghiệm của bất phương trình d\ 2\ Tập nghiệm của bất phương trình: Thế nào là tập nghiệm của phương trình Tương tự giới thiệu tập nghiệm của bất phương trình.( sgk) Giới thiệu VD 1: sgk Tập nghiệm của phương trình x>3 GV; giới thiệu cách biểu diễn trên trục số Thực hiện ?2 Giới thiệu Ví dụ 2: Gọi 2 hs thực hiên75 ?3 và ?4 Cả lớp nhận xét và bổ sung. Làm bài 17: Các hình vẽ biểu diễn tập nghiệm bất phương trình nào? ( hình vẽ màn hình) Chia nhóm thảo luận ( 2’) Hs trả lời Hs quan sát sgk Hs quan sát hình vẽ Trả lời 3\ Bất phương trình tương đương: Trở lại ?2 : Hai bất phương trình 33 có cùng tập nghiệm là: Giới thiệu hai bất phương trình tương đương và kí hiệu. Bài tập áp dụng( màn hình) 3. Củng cố : Bài tập 16, b;c;d Xác định tên của các hệthức sau a\ x2+2x = 6x+3 b\ x2+2x > 6x+3 c\ 2x+6=0 d\ 2x+6>0 Từ đó giớ thiệu bài mới 4. Dặn dò Làm các bài tập 15 ; 18 sgk và bà 31, 38, 39 SBT Soạn bài mới: Nêu dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hai qui tắc biến đổi bất phương trình là hai qui tắc nào?
Tài liệu đính kèm: