I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được vễ trái,vế phải và biết dùng dấu của bất dẳng thức ( ; ; ; )
- Biết tính liên hệ giữa thứ tự và phép cộng .
2. Kỹ năng:
Chứng minh đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng .
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Thước kẻ có chia khoảmg , phấn màu , bút dạ . Bảng phụ(3)
- HS: Ôn tập “ Thứ tự trong Z” (Toán lớp 6 tập 1) và “ so sánh 2 số hữu tỉ”
( Toán 7 tập 1)
+Thước kẻ , bảng nhóm , bút dạ .
III- PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH:
NS:12/03/2011. NG:8A1;8A2:14/03/2011. Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được vễ trái,vế phải và biết dùng dấu của bất dẳng thức ( ; ; ; ) - Biết tính liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . 2. Kỹ năng: Chứng minh đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác. II- Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ có chia khoảmg , phấn màu , bút dạ . Bảng phụ(3) - HS: Ôn tập “ Thứ tự trong Z” (Toán lớp 6 tập 1) và “ so sánh 2 số hữu tỉ” ( Toán 7 tập 1) +Thước kẻ , bảng nhóm , bút dạ . III- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực. IV. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức:(1’) - 8A1: - 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: (ĐVĐ) : ở chương III : Chúng ta được học về pt biểu thị quan hệ bằng nhau giữa 2 b/thức . Ngoài ra quan hệ bằng nhau , 2 b/thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức , bất pt . Qua chương IV: Các em sẽ được biết về bất đẳng thức , bất pt , cách c/m một số bất đẳng thức , cách giải một số bắt pt đơn giản cuối chương là pt chứa dấu giá trị tuyết đối . Vậy bài ngày hôm nay ta học : - Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : Hoạt động 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số (12’) Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức về thứ tự trên tập hợp số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Trên tập hợp số thực , khi so sánh a và b , xảy ra những trường hợp nào ? *GV: Biểu diễn trên trục số: / / / / / -2 -1,3 0 3 ? yêu cầu h/s quan sát trục số ? Trong các số được biểu diến trên trục số , số nào là số hữu tỉ ?Số nào là vô tỉ ?So sánh và 3 ? *)GV: Treo bảng phụ ?1: ?1: Điền dấu thích hợp : ( = ; ; ) vào ô trống , ? Với x là số thực bất kì hãy so sánh x2 và số 0 ? *GV: Vậy x2 luân lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x , ta viết x2 0 với mọi x . ? Nếu c là một số không âm ta viết như thế nào ? ? Nếu a không nhỏ hơn b , ta viết như thế nào ? VD : ? Nếu a không lớn hơn b , ta viết như thế nào ? ? Nếu y không lớn hơn 5 , ta viết thế nào ? -Khi so sánh a và b xảy ra các trường hợp : a lớn hơn b , hoặc: a nhỏ hơn b , hoặc: a bằng b , * Số hữu tỉ là : - 2 ; - 1,3 ; 0 ; 3 ; * Số vô tỉ là : ; * So sánh : và 3 3 Vì 3 = ; - Mà: hoặc điểm nằm bên trái điểm 3 trên trục số , - Nếu x là số dương thì x2 0 , - Nếu x là số âm thì x2 0 . Nếu x là 0 thì x2 = 0 , * c 0 , * Nếu a không nhỏ hơn b thì a phải lớn hơn b hoặc a = b , ta viết : a b , * a b . * y 5 1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : * Số hữu tỉ là : - 2 ; - 1,3 ; 0 ; 3 ; * Số vô tỉ là : ; * So sánh : và 3 : 3 ; - Vì 3 = ; mà: hoặc điểm nằm bên trái điểm 3 trên trục số . ?1: (sgk – 35). a) 1,53 1,8 ; b) - 2,37 - 2,41 , c) = ; d) ;Vì , * Nếu c là số không âm thì : - Kí hiệu : c 0 , * Nếu a không nhỏ hơn b thì a phải lớn hơn b hoặc a = b , - Kí hiệu : a b , - VD : x2 0 với mọi x ; * Nếu a không lớn hơn b thì a phải nhỏ hơn hoặc bằng b . - Kí hiệu : a b . - VD : y 5 Hoạt động 2: Bấtđẳng thức(7’) Mục tiêu: Nhận biết thế nào là bất đẳng thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *GV : Giới thiệu : Ta gọi hệ thức dạng a b ; (hay a b;a b ;a b ) là bất đẳng thức , với a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức . ? Hãy lấy VD: về bất đẳng thức chỉ ra vế trái , vế phải của bất đẳng thức ? *VD: - 2 1,5 , a + 2 a . a + 2 b – 1 , 3x – 7 2x + 5 2) Bất đẳng thức : Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng( 20’) Mục tiêu: Nhận biết khi cộng cùng một số vào cả 2 vế của một đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . Đồ dùng: Bảng phụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ?VD : Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa ( - 4 ) và 2 ? ? Khi nhân 2 vào cả 2 vế của bất đẳng thức đó , ta được bất dẳng thức nào ? *GV:Treo bảng phụ H(trang 36) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 | | | | | | | | | | | (- (-4)+ 3 2 +3 | | | | | | | | | | | -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 GV:Khi cộng 3 vào cả 2 vế của bất đẳng thức: - 4 2,ta được bất đẳng thức : – 1 5 (cùng chiều với bất đẳng thức đã cho) . ?2: (sgk – 36), ? Liên hệ giữa thứ tự của phép cộng ta có những t/c nào ? *) GV: Treo bảng phụ 4 t/c : -Nếu a b thì a + c b + c -Nếu a b thì a + cb +c -Nếu a b thì a + cb + c -Nếu a b thì a + cb+ c ? Quan sát t/c bảng phụ hãy phát biểu thành lời ? ?. Gọi 2 h/s lên làm bài ?3:(sgk -36), ?4:(sgk –36), * Bài tập 1a,b (sgk – 37), a) Sai :Vì - 2 + 3 = 1 mà 12 b) Đúng : Vì 2 . (-3) = - 6 * - 4 2 ; * - 4 + 3 2 + 3 , Hay – 1 5 , a) h/s trả lời miệng - 4 – 3 2 – 3 b) Tương tự : – 4 + c 2 + c , *) Có 4 t/c : *) Khi cộng cùng một số vào cả 2 vế của một đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : *) - 4 2 ; *) - 4 + 3 2 + 3 , Hay – 1 5 , ?2 : (sgk – 36) ; a) Khi cộng – 3 vào bất đẳng thức : - 4 2 thì ta được bất đẳng thức: - 4 – 3 2 – 3 hay : - 7 - 1 ; (cùng chiều với bất dẳng thức đã cho ) b) Khi cộng c vào cả 2 vế của bất đẳng thức: - 4 2 thì ta được bất đẳng thức : – 4 + c 2 + c . *) Khi cộng cùng một số vào cả 2 vế của một đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . ?3: (sgk – 36) , Có : - 2004 - 2005 , -2004 +(-777) -2005 +(-777) ?4: (sgk – 36), Có: 3 ( Vì 3 = ) , + 2 5 , 4. Củng cố:(3’) * Đã thoả mãn với đề bài là : - 4 + c 2 + c với mọi số c , - GV củng cố lại toàn bài. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học thuộc lí thuyết. - Bài tập 1(c,d) ;2;3;4 (SGK – 37). - Xem trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: