I. MỤC TIÊU:
_ Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẵng thức.
_ Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẵng thức.
_ Biết chứng minh bất đẵng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẵng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (ở mức đơn giản).
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ ghi tính chất BĐT.
_ HS : đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần : 28 _ Tiết : 57 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN § 1 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: _ Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẵng thức. _ Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẵng thức. _ Biết chứng minh bất đẵng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẵng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (ở mức đơn giản). II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: _ GV : Bảng phụ ghi tính chất BĐT. _ HS : đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Nêu vấn đề và nhắc lại về tập hợp số _ Ở chương III các em đã tìm hiểu về phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình. Ở chương IV các em sẽ tìm hiểu về bất phương trình. Vậy bất phương trình là gì ? _ Khi so sánh 2 số thực a và b có thể xảy ra những trường hợp nào? _ Giáo viên treo bảng phụ biểu diễn số thực trên trục số và nhận xét thứ tự trên tập số thực. _ Giới thiệu ký hiệu “³” “£” GV nhấn mạnh: - Số a không nhỏ hơn số b thì a lớn hơn hoặc bằng số b - Số a không lớn hơn số b thì a nhỏ hơn hoặc bằng số b _ HS lắng nghe. _ Một học sinh trả lời có 1 trong 3 trường hợp xảy ra a < b a > b a = b _ HS theo dõi bảng phụ. Làm bài tập ?1 trên bảng phụ. 1,53 < 1,8 -2,37 > -2,41 = < _ HS nhìn lên bảng phụ GV ghi sẳn đọc và hiểu. _ Học sinh hiểu và cho ví dụ về BĐT; chỉ ra vế trái vế phải của BĐT. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : (SGK/35) a lớn hơn hoặc bằng b Kí hiệu : a ³ b a nhỏ hơn hoặc bằng b Kí hiệu: a £ b Hoạt động 2 : Bất đẳng thức là gì ? GV giới thiệu khái niệm BĐT , vế trái, vế phải của BĐT theo SGK. GV treo bảng phụ bài tập 1 cho học sinh trả lời. _ Học sinh tự nhận xét tính toán trên hai vế BĐT để trả lời đúng. 2. Bất đẳng thức : (SGK/ 36) Ví dụ: -5 + 2 =< -3 6 –(-3) > 5 + (-2) 2 + x>= 2 là những BĐT Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất của BĐT _ Giới thiệu hình vẽ minh họa kết quả như ví dụ SGK. _ Cho học sinh làm ? 2 theo nhóm -> giới thiệu tính chất. _ GV cho ví dụ áp dụng tính chất. - Cho học sinh làm ? 3. - GV hướng dẫn ?4 thông qua trục số thực lúc đầu ở bảng phụ _ GV giới thiệu chú ý SGK cho HS. ?2. a) -4 < 2 ĩ -4 + 3 < 2 + 3 b) -4 < 2 ĩ -4 + c < 2 + c ?3. -2004 > -2005 ĩ -2004 + (-777) > -2005 + (-777) ?4. _ HS ghi vào vở. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng *Tính chất: (SGK/ 36) Tính chất trên dùng để so sánh hai số hoặc chứng minh BĐT Ví dụ 2: (SGK/ 36) Ví dụ: chứng tỏ 5 + (-3) < 5 + (-1) Theo tính chất trên nếu cộng cả hai vế BĐT (-3) < (-1) cho 5 thì được 5 + (-3) < 5 + (-1) *Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của BĐT Hoạt động 4 : Củng cố _ Dặn dò. _ Hãy cho một ví dụ về BDT và cho biết vế trái và vế phải của BĐT ? _ BĐT đối với phép cộng có tính chất gì ? _ Làm BT 2 SGK _ Về nhà là các BT còn lại và xem trước bai2/SGK. _ HS trả lời theo yêu cầu của GV. 2) a) Ta có : a < b ĩ a + 1 < b + 1 (cộng 2 vế cho 1) b) Ta có : a < b ĩ a – 2 < b – 2 ( cộng 2 vế cho -2)
Tài liệu đính kèm: