I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chơng
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phơng trình bậc nhất một ẩn và phơng trình tích
- Kỹ năng: - Kỹ năng :Biết vận dụng cách giải phơơng trình đã học để giải bài toán bằng cách phơng trình không quá phức tạp .
- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
- Rèn t duy phân tích tổng hợp
- Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ , máy tính Casio.
+ Học sinh: Máy tính Casio hoặc máy tính có chức năng tơng đơng
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
Hãy chọn ẩn và lập phơng trình của bài 49
Bài 49: Chọn ẩn x là : Độ dài cạnh AC ĐK x > 2
Phơng trình là : Đáp số : x = 4
3. Bài mới:
Ngày soạn : 26/2/2012 Ngày giảng : 28/2/2012 Tiết 54 ôn tập chương iii với sự trợ giúp của máy tính casio hoặc máy tính năng tương đương I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình tích - Kỹ năng: - Kỹ năng :Biết vận dụng cách giải phương trình đã học để giải bài toán bằng cách phương trình không quá phức tạp . - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Rèn tư duy phân tích tổng hợp - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ , máy tính Casio. + Học sinh: Máy tính Casio hoặc máy tính có chức năng tương đương III. Các hoạt động trên lớp: ổn định: Kiểm tra: Hãy chọn ẩn và lập phương trình của bài 49 Bài 49: Chọn ẩn x là : Độ dài cạnh AC ĐK x > 2 Phương trình là : Đáp số : x = 4 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: - PT bậc nhất 1 ẩn ?Trong chương chúng ta đã được học các loại phương trình nào? ?Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình như thế nào ? ?Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn là như thế nào ? ? Đối với một số phương trình khác chưa phải là phương trình bậc nhất ẩn để giải ta làm như thế nào ? * Hướng dẫn học sinh làm giải phương trình bậc nhất 1 ẩn bằng máy tính Casio - Bài tập 50 a,b (SGK) theo cá nhân (có thể dùng máy tính Ca sio để tìm nghiệm) Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày GV:Yêu cầu 1HS đọc nội dung bài 53 HS:Đọc bài toán, nghiên cứu cách giải HS: làm việc cá nhân nghe hiểu trả lời theo yêu cầu của GV 1HS : lên bảng giải phương trình GV:Gọi HS nêu ý kiến nhận xét. HS: Nêu nhận xét.. GV: Củng cố – Kết luận -HĐ 2: PT tích ?Phương trình tích là phương trình như thế nào ? Cách giải như thế nào ? ?Phương trình có chứa ẩn ở mẫu có cách giải như thế nào ? Bài tập 51 a,d (SGK-33) - Có nhận xét gì về các PTđã cho? - Hãy nêu các giải các PT này? - Cho 2 HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét bài làm của bạn - GV chốt lại vấn đề A. - Dạng1 PT bậc nhất 1 ẩn I. Các dạng phương trình đã học và cách giải 1) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng : ax + b = 0 (a,bẽR, a ạ 0) Cách giải : ax + b = 0 Û ax = -b Û x = Phương trình có 1 nghiệm duy nhất là x = 2)Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 * Nếu có mẫu (không chứa ẩn): - Quy đồng mẫu 2 vế - Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế , các hằng số sang vế kia - Thu gọn và giải phương trình nhận được * Nếu không có mẫu: - Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế , các hằng số sang vế kia - Thu gọn và giải phương trình nhận được Bài 50: Giải các phương trình sau : a)3- 4x(25 - 2x) =8x2 + x - 300 Û3-100x+8x2= 8x2 +x - 300Û -101x = -303 Û x = 3 ị S = b) Vậy phương trình vô nghiệm Bài 53 ( sgk/33) Û Û Û. Û x + 10 = 0 Û x = -10 Tập nghiệm của phương trình là S = - Dạng 2: PT tích 3) Phương trình tích: * Dạng tổng quát : a(x) .B(x) = 0 Cách giải: Giải a(x) = 0 và B(x) = 0 Rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng Bài 51:Giải các PT bằng cách đưa về PT tích a. Vậy PT có 2 nghiệm d. 2x3+5x2- 3x =0 Vậy PT có 3 nghiệm 4. Củng cố: 1. GV nhấn mạnh đặc điểm các dạng bài đã được học về cách giải. 2. Giới thiệu một số dạng bài tập cùng dạng. 5. Hướng dẫn: - Tiếp tục ôn tập toàn bộ chương . Trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu6 trong (SGK) - Làm bài tập 50 c) d) ; 51b,a; 52 (SGK) Ngày soạn: 01/03/2012 Ngày giảng: 03/03/2012 Tiết 55 ôn tập chương iii với sự trợ giúp của máy tính casio hoặc máy tính năng tương đương I) Mục tiêu: * Kiến thức : Tiếp tục củng cố bài toán giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phương trình * Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải phương trình , giải bài toán cách lập phương trình không quá phức tạp . * Thái độ : Góp phần phát triển tư duy logic, khả năng làm toán, . 2) Chuẩn bị của GV và HS : a. chuẩn bị của GV: SGK ; SBT , thước kẻ ,bảng phụ. b. chuẩn bị của HS : SGK; SBT ;Phiếu học tập.. 3) Tiến trình bài học : a- Kiểm tra bài cũ(đan xem trong bài mới’) b-nội dung dạy học Bài mới Các hoạt động của thầy và trò Nội dung chính (ghi bảng) * HĐ 3: PT chứa ẩn ở mẫu ?Phương trình có chứa ẩn ở mẫu có cách giải như thế nào ? GV: tổ chức cho HS hoạt động nhóm thực hiện bài 52 , theo dõi HS thực hiện bài 52 ý c và ý d HS: hoạt động nhóm trong thời gian 5’ HS: nghe hiểu ,vận dụng các kthức đã học để thực hiện bài 52 GV: yêu cầu các nhóm kiểm tra kết quả chéo nhau GV: gọi đại diện 1HS N/X KQ hoạt động nhóm HS: theo dõi bài làm của nhóm bạn, Nêu nhận xét GV:Tổng hợp ý kiến và củng cố KL Nhấn mạnh cách giải phương trình có thể đưa được về phương trình tích GV: Củng cố – Kết luận HS: nghe hiểu;ghi nhận kiến thức; tự chỉnh sửa lại bài của mình (nếu sai) HĐ4: Giải bài toán bằng cách lập PT ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt GV: đưa ra bài 54 (SGK tr 31) - Để giải bài toán này ta phải làm gì ? HS: làm việc cá nhân trả lời. GV: gọi 1HS lên bảng thực hiện bài 54 1HS: lên bảng thực hiện GV: gọi 1HS khác nhận xét. HS: nghe hiểu ,vận dụng các kthức đã học để thực hiện bài 54 HS: theo dõi bài làm của bạn, nhận xét GV:Tổng hợp ý kiến và củng cố KL HS: nghe hiểu;ghi nhận kiến thức; tự chỉnh sửa lại bài của mình (nếu sai) -Bài tập 55 - Bài toán có mấy đại lượng, đó là các đại lượng nào? Mối liên hệ của các đại lượng? - Hãy phân tích bài toán và lập PT? Dạng 3: PT chứa ẩn ở mẫu Cách giải: B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình B2: Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu B3: Giải phương trình vừa nhận được B4 Kết luận (Tìm các gía trị tìm được của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình ) Bài 52/SGK tr33. Giải các phương trình c/ ĐKXĐ x ≠ ±2 Û Û Û x2+3x + 2 +x2 -3x + 2 =2x2 +4 Û 2x2- 2x2 + 3x -3x = 4- 4 Û 0x = 0 (PT đúng với ) Vậy phương trình vô số nghiệm d/ (2) ĐKXĐ x (2){2x +3 – x +5] = 0 (x +8) = 0 = 0 hoặc x + 8 = 0 1/ = 0 2/ x+ 8 = 0 Cả hai giá tri đều thoả mãn ĐKXĐ. Do đóS = Dạng 4: giải bài toán bằng cách lập PT Các bước giải - Lập pt - Giải pt - Trả lời 4x = 1200 x = 300 (thoả mãn đk của ẩn) Vậy số tấm thảm len mà XN phải dệt theo hợp đồng là 300 (tấm) Bài 54/SGK Gọi quãng đường AB là x km (x>0) Vận tốc xuôi dòng là km/h Vận tốc ngược dòng là km/h Do vận tốc của dòng nước là 2km/h Ta có pt: Vậy quãng đường AB là 80 (km) Bài 55/SGK Gọi lượng nước pha thêm là x (g) (x>0) Lượng dung dịch mới là 200+x (g) Do 20% của dung dịch mới là 50(g) Ta có PT: Vậy lượng nước pha thêm vào dung dịch là 50g 4-Củng cố -luyện tập(2’) -Hệ thống các bước giải trong các bài toán trên 5- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(4’) -Xem lại các bài tập đã chữa.- Làm bài tập còn lại trong SGK tr34; 66, 68, 69 SBT tr14 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: