Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 54: Ôn tập chương III - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 54: Ôn tập chương III - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương III (Chủ yếu là phương trình bậc nhất m ột ẩn).

b. Kỹ năng:

- Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình một ẩn: Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác thực hành tính toán, biến đổi.

2. Trọng tâm

On tập lại các kiến thức phương trình bậc nhất m ột ẩn

3. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ,Thước thẳng.

HS:Làm các câu hỏi ôn tập chương và các bài tập đã dặn.Thước thẳng, bảng nhóm.

4. Tiến trình:

 4.1 Ổn định:

Kiểm diện học sinh , kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

4.2 Kiểm tra miệng:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 54: Ôn tập chương III - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết: 54
Tuần 26
Ngày dạy: 2/03/2011
1. Mục tiêu:	
a. Kiến thức:
Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương III (Chủ yếu là phương trình bậc nhất m ột ẩn).
b. Kỹ năng:
Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình một ẩn: Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
c. Thái độ:
 Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác thực hành tính toán, biến đổi.
2. Trọng tâm
Oân tập lại các kiến thức phương trình bậc nhất m ột ẩn
3. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ,Thước thẳng.
HS:Làm các câu hỏi ôn tập chương và các bài tập đã dặn.Thước thẳng, bảng nhóm.
4. Tiến trình:
 4.1 Ổn định:
Kiểm diện học sinh , kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
4.2 Kiểm tra miệng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1: Lý thuyết
HS 1: Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ.
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
HS2: Trả lời câu hỏi 2 SGK/T32
- HS dưới lớp bổ sung ví dụ.
I .Lý thuyết:
Câu 1: Hai phương trình tương tương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm. 
 Ví dụ:
 3x+5 = 14 và 3x = 9 là hai phương trình tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm S= {3}.
Câu 2: Nhân hai vế của một phương trình cho cùng một biểu thức chứa ẩn có thể không được phương tình tương đương .
 Ví dụ:
 Nhân hai vế của phương trình 2x-1 = 3 (1) với x ta được phương trình x(2x-1)=3x (2)
2x-1 = 3 2x = 4 x = 2
x(2x-1)=3x x(2x-1)- 3x = 0
 x(2x – 1 – 3) = 0
 x(2x – 4 ) = 0
 x = 0 hoặc x = 2 
Vậy phương trình (1) và phương trình (2) không tương đương.
HS3 : Trả lời câu hỏi 3 SGK/T 32
HS4 : Trả lời câu hỏi 4
Một phương trình bậc nhất có mấy nghiệm ?
Câu 3: Với điều kiện a0 thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất.
Câu 4: Phương trình bậc nhất 
x Luôn có một nghiệm duy nhất
HS5 : Trả lời câu hỏi 5 SGK/ T 33 
HS 6 : Trả lời câu hỏi 6 SGK / T 33
Câu 5: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần tìm ĐKXĐ của phương trình . Các giá trị của ẩn tìm được trong quá trình giải phải đối chiếu với ĐKXĐ . Những giá trị của x thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm của phương trình đã cho.
Câu 6:
HS nêu lại các bước giải phương trình như SGK/ 
4.3 Bài mới 
Hoạt động 2 : Bài tập
1. Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
 - GV gọi hai HS lên bảng sửa bài 50/32
 HS1: Sửa câu a. 
HS2 : Sửa câu b .
- GV: Em hãy nêu lại các bước giải phương trình trên. 
2. Phương trình tích :
HS1 : Giải câu a bài 51/SGK/T33
- GV gợi ý : Chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử.
II . BÀI TẬP :
Bài 50 (SGK/ T 32)
Giải phương trình
a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x - 300
 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x - 300
 - 100x – x = - 300 - 3
 - 101x = - 303
 x = 3
Phương trình vô nghiệm.
Bài 51: (SGK/T 33)
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích.
a) (2x +1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
(2x +1)(3x – 2) – (5x – 8)(2x + 1) = 0
 (2x + 1) (3x – 2 – 5x + 8 ) = 0
 (2x + 1) (- 2x + 6) = 0
 2x + 1 = 0 hoặc – 2x +6 = 0
 x= hoặc x = 3 S = 
HS2 : Giải câu d.
- GV lưu ý : Phân tích 2x3 + 5x2 – 3x thành nhân từ bằng phương pháp đặt nhân tử chung và tách hạng tử.
3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu :
Bài 52: (SGK/T 33) 
Giải phương trình :
(HS làm bài theo hoạt động nhóm)
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
- GV yêu cầu một HS nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Sau 5 phút cử đại diện nhóm lên trình bày lới giải.
- HS nhận xét bổ sung.
- GV kiểm tra bài làm của hai nhóm
d) 2x3 + 5x2 – 3x = 0
 x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 
 S = 
Bài 52: (SGK/T 33)
Giải phương trình :
a)
 ĐKXĐ :x và x0
hoặc x = -1
( Thoả mãn ĐKXĐ)
 x = 0 (Loại)
 x = -1 (Thoả mãn ĐKXĐ)
 S= {-1}
4.4 . Bài học kinh nghiệm:
- Khi giải phương trình bậc cao, ta thường giảm bậc phương trình bằng cách đặt nhân tử chung , giải phươmg trình tích.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Đối với tiết học này
Ôn lại các kiến hức về phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài tập về nhà: Bài 53, 54, 55, 56 SGK/ T34 Và bài số 65, 66, 68 SBT/ T14 
* Đối với tiết học tiếp theo
Tiết sau ôn tập tiếp về “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”
Hương dẫn
 Bàiƒ 53/SGK/T33 : Giải phương trình 
 Ngoài cách giải bình thường , ta có thể giải nhanh phương trình trên 
 bằng cách :
Thêm 2 vào mỗi vế và biến đổi như sau: 
 Đáp số : x = -10
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_54_on_tap_chuong_iii_truong_thcs_h.doc