I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức đã học ở chương ,(chủ yếu là phương trình một ẩn ),
2. Kỹ năng:
Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn ,(phương trình bậc nhất một ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu ).
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
- HS: Ôn tập dạng toán CĐ, toán năng xuất, toán phần trăm, định lý Ta lét trong tam giác.
III- PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NS:27/02/2011. NG:8A1:01/03;8A2:02/03. Tiết 54: Ôn tập chương III( t 1) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức đã học ở chương ,(chủ yếu là phương trình một ẩn ), 2. Kỹ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn ,(phương trình bậc nhất một ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu ). 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động. II- Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu, bút dạ. - HS: Ôn tập dạng toán CĐ, toán năng xuất, toán phần trăm, định lý Ta lét trong tam giác. III- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức:(1’) - 8A1: - 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ:(Không) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản(10’) Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại kiến thức đã học ở chương ,(chủ yếu là phương trình một ẩn ) Đồ dùng: Bảng phụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV đưa ra các câu hỏi, rồi YC HS trả lời 1) Câu hỏi 1 : Thế nào là 2 PT tương đương ?. Cho VD. ? Nêu 2 quy tắc biến đổi phương trình ?. 2) Cầu hỏi 2 : (sgk – 32), VD : 2x – 1 = 3 ; (1) x(2x – 1) = 3x (2) ? Có nhận xét gì về 2 Pt trên - 2 PT trên không tương đương . ND của câu 2 : 3) Câu 3: (sgk – 32) . 4) Câu 4: Bảng phụ : ? Phương trình có dạng ax + b = 0 khi nào ?. VD : HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời I – Lý thuyết : (1) 2x – 1 = 3 , 2x = 4 , x = 2 ; (2) x(2x – 1) = 3x x(2x–1)–3x = 0 x(2x – 1–3)= 0 x(2x – 4) = 0 ; x = 0 ; 2x – 4 = 0 ; x = 2 , 3) Với đ/k: a 0. Thì PT: ax + b = 0 là pt bậc nhất . 4) Đ (đúng ). Luôn có 1 nghiệm duy nhất . - Vô nghiệm nếu a = 0 và b 0 VD : 0x + 2 = 0 , - Vô số nghiệm nếu a = 0 ; b = 0 , đó là PT: 0x = 0 Hoạt động 2: Bài tập(30’) Mục tiêu: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn ,(phương trình bậc nhất một ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Nêu lại các bước giải PT trên ? 2, Bài tập 51 ?.Có nhận xét gì ý a) Ta làm như thế nào ?. ? ở ý d ) Phân tích đa thức : 2x3 + 5x2 – 3x = 0 ; Ta làm như thế nào ?. - ý b) ; ý c) áp dụng HĐT. - Hoạt động theo dãy bàn : a) ; ? Khi giải pt chưá ẩn ở mẫu , ta phải chú ý điều gì ?. 3) Bài tập 52(sgk – 33) a) ; b) ?. Gọi 1 h/s nhận xét bài của bạn trong nhóm khác làm ? - Quy đồng mẫu 2 vế của PT ; - Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu . - Chuyến các hạng tử để chứa ẩn sang 1 vế , các hằng số sang vế kia . - Thu gọn PT nhận được ; - Chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử . - Thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và tách các hạng tử . - Cần tìm ĐKXĐ; của PT . - Các giá trị tìm được của ẩn trong quá trình giải đối chiếu với ĐKXĐ những giá trị của x TMĐKXĐ là n0 của pt đã cho . - H/s trả lời : HS nhận xét II. Bài tập : 1) Bài tập 50: a, Giải PT : 3– 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 3 –100x + 8x2 = 8x2+x–300 -100x+8x2-8x– x =-300 –3, - 100x – x = - 303 , - 101x = - 303 , x = 3 ; b) - = 7 - ; = , 8–24x– –6x=140–30x–15, - 30x + 30x = - 4 + 140 -15 0x = 121 ;( PT vô nghiệm ), 2) Bài tập 51(sgk – 33) : a)(2x+1)(3x–2)=(5x–8)(2x+1), (2x +1)(3x-2)–(5x-8)(2x+1) (2x +1)(3x -2 -5x + 8) = 0; (2x +1)( - 2x +6) = 0 ; 2x + 1 = 0 hoặc – 2x + 6 = 0 x = - hoặc x = 3 ; S = ; d) 2x3 + 5x2 – 3x = 0 ; x(2x2 + 5x – 3) = 0 ; x ( 2x2 + 6x – x – 3) = 0 ; x[2x (x + 3) – (x + 3)] = 0 ; x ( x + 3) (2x – 1) = 0 ; x = 0 hoặcx =- 3 hoặc x = S = ; 3) Bài tập 52(sgk – 33) : a) ; ĐKXĐ : x và x 0 ; = Khử mẫu : x – 3 = 10x – 15 ; - 9x = - 12 ; x = (TMĐK );S = ; b) ; ĐKXĐ : x 2 và x 0 ; ; ( x + 2) x - ( x – 2) = 2 ; x2 + 2x – x + 2 = 2 ; x2 – x = 0 ; x(x + 1) = 0 ; x = 0 ( loại ) hoặc x = - 1 (TMĐK ) ; S = ; 4. Củng cố:(2’) GV hệ thống lại cách làm các dạng bài tập trên. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Bài tập về nhà : Phần còn lại của bài 50 ; 51 ; 52 ; Và bài tập 53 ; 54 ( sgk – 33 ; 34 ) ; - Về nhà ôn tập tiết 55 .
Tài liệu đính kèm: