I . Mục tiêu
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: bình phơng của một tổng, bình phơng của một hiệu, hiệu hai bình phơng.
2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc 3 hằng đẳng thức trên vào giải các bài tập.
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, làm việc tích cực, chủ động.
II . Đồ dùng dạy học
GV: SGK, SGV, giáo án.
HS : Học thuộc 3 hằng đẳng thức, làm bài tập.
III . Tổ chức giờ học
Ngày soạn: 28. 8. 2011 Ngày giảng: 30. 8. 2011 Tiết 5 - Luyện tập I . Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được 3 hằng đẳng thức trên vào giải các bài tập. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, làm việc tích cực, chủ động. II . Đồ dùng dạy học GV: SGK, SGV, giáo án. HS : Học thuộc 3 hằng đẳng thức, làm bài tập. III . Tổ chức giờ học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động 1: Kiểm tra (8’) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: - Viết và phát biểu bằng lời 2 hằng đẳng thức ( A + B)2 & ( A - B)2 - áp dụng làm bài tập 11( SBT - 4 ). Tính: ( x + 2y )2 = ( x – 3y )2 = HS2: - Viết và phát biểu bằng lời hằng đẳng thức A2 - B2 - áp dụng : Tính nhanh: 1052 - 52 GV gọi HS nhận xét, chữa bài. GV nhận xét, cho điểm. Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: ( A + B)2 = A2 + 2AB + B2 ( A - B)2 = A2 - 2AB + B2 - Phát biểu bằng lời : Bài tập 11( SBT - 4 ) (x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2 (x – 3y)2 = x2 - 6xy + 9y2 HS2: A2 – B2 = ( A + B)( A - B) HS2: - Viết và phát biểu bằng lời hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. Làm bài tập Tính nhanh: 1052 - 52= (105 – 5)(105 + 5) = 100.110 = 11000 HS dưới lớp nhận xét. Hoạt động 1: Luyện tập (35’) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương GV cho HS làm bài tập sau vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm. Tính: a) (x + 3y)2 ; b) (2x - 3y)2 c) (2x - y)2 ; d) (x + 2) (x2 – 2x + 4) ? Nêu cách tính các biểu thức trên ? (Dùng các HĐT đã học để khai triển các biểu thức trên). GV kiểm tra, hướng dẫn HS làm bài dưới lớp. GV gọi HS nhận xét, chữa bài. GV nhận xét, cho điểm HS. GV yêu cầu HS làm bài tập 16 SGK. GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện. - ở từng phần, hãy xác định: a2 = ? 2ab = ? b2 = ? - Nhận dạng HĐT bình phương của một tổng hoặc bình phương của một hiệu dựa vào dấu của biểu thức Tính giá trị của biểu thức 49x2 – 70x + 25 trong mỗi trường hợp sau: a) x = 5 b) x = ? Để tính giá trị của biểu thức trên ta làm thế nào ? GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở, gọi 2HS lên bảng làm. GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. GV chốt lại kiến thức cơ bản, cách giải các bài tập trên ... Bài tập HS làm bài tập sau vào vở, 4 HS lên bảng làm. a) (x + 3y)2 = x2 + 6xy + 9y2 b) (2x - 3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2 c) (2x - y)2 = 4x2 - 4xy + y2 d) (x + 2)(x2 – 2x + 4) = x3 – 2x2 + 4x + 2x2 – 4x + 8 = x3 + 8 HS lớp nhận xét, chữa bài. Bài tập 16 ( SGK – 11 ) Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu: HS1: a) x2 + 2x + 1 = (x + 1)2 HS2: b) 9x2 + y2 + 6xy = (3x)2 + 2.3x.y + y2 = (3x+ y)2 HS3: c) 25a2 + 4b2 - 20xy = (5a)2 - 2.5a.2b + (2b)2 = (5a – 2b)2 HS4: d) x2 – x + = HS lớp nhận xét. Bài 24 (SGK – 12) HS: Để tính giá trị của biểu thức trên ta ap dụng HĐT bình phương của một hiệu để rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị của x vào biểu thức rút gọn rồi tính. HS lớp làm vào vở, 2HS lên bảng làm. HS1: 49x2 – 70x + 25 = (7x)2 + 2.7x.5 + 52 = (7x+ 5)2 a) Thay x = 5 vào biểu thức trên ta có: (7x+ 5)2 = (7.5+ 5)2 = 402 = 1600 HS2: b) Thay x = vào biểu thức trên ta có (7x+ 5)2 = (7. + 5)2 = (1 + 5)2 = 62 = 36 HS lớp nhận xét, chữa bài. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) Tổng kết: GV yêu cầu một HS lên bảng viết công thức 3 hằng đẳng thức đã học. ? Phát biểu bằng lời 3 hằng đẳng thức đó. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc, và nhớ các hằng đẳng thức đã học. - Làm bài tập 24, 25 ( SGK – 12 ) ; Bài tập ( SBT – 4 ) - Đọc trước bài mới: Đ 4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp).
Tài liệu đính kèm: