Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 49: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 49: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

I. MỤC TIÊU:

HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần.

II. CHUẨN BỊ :

HS làm các bài tập đã dặn ở tiết trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 49: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24 _ Tiết : 49 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần.
II. CHUẨN BỊ :	
HS làm các bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
_ Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
_ Giải các phương trình sau : 
 + HS1 : 
 + HS2 : 
+ HS3 : 
_ GV nhận xét và cho điểm.
_ HS trả lời theo yêu cầu của GV.
+ HS1 : 
ĐKXĐ : 
 (TMĐK)
Vậy nghiệm của pt là : x = -4
+ HS2 : 
ĐKXĐ : 
 (không TMĐK)
Vậy pt đã cho vô nghiệm.
+ HS3 : 
ĐKXĐ : 
 (TMĐK)
Vậy nghiệm của pt là : x = -2.
Hoạt động 2 : Luyện tập
_ Làm BT 30 SGK.
(chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu)
Gọi ý : 
 + Câu a)
- ĐKXĐ ?
- MTC = ?
- Hãy quy đồng và khử mẫu 2 vế.
- Nghiệm có thỏa mãn điều kiện không?
 + Câu b)
- ĐKXĐ ? 
- MTC = 7(x+3)
- Tương tự câu a)
 + Câu c)
- ĐKXĐ : x2 – 1 ¹ 0 
- MTC = x2 – 1 
- Tương tự.
 + Câu d)
- MTC = (x + 7)(2x – 3)
- Hãy quy đồng hay thực hiện nhân chéo.
_ Gọi 4 HS của 4 nhóm lên bảng trình bày.
_ Lưu ý HS khi quy đồng và tính toán.
_ Làm BT 31 SGK.
(thảo luận khoảng 4 phút)
Gợi ý : 
 + Câu a) MTC = (x – 1)(x2 + x + 1)
 + Câu b) MTC = (x – 1)(x – 2)(x – 3)
_ Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
_ GV nhận xét.
* Dặn dò :
Về nhà làm các BT còn lại và xem trước bài 6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
30) a) (1)
ĐKXĐ : x ¹ 2
Ta thấy x = 2 không thỏa mãn ĐKXĐ.
Vậy phương trình vô nghiệm.
b) (I)
 + ĐKXĐ : x -3
(I) 
 14x2 + 42 – 14x2 = 28x + 2x + 6
 28x + 2x + 6 – 42 = 0 30x – 36 = 0
 6(5x – 6) = 0 x = (thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy, phương trình đã cho có một nghiệm là x = 
c) (2)
ĐKXĐ : x 1 ; x -1
(2) 
 (x2 + 2x + 1) – (x2 – 2x + 1) – 4 = 0
 x2 + 2x + 1 – x2 + 2x – 1 – 4 = 0
 4x – 4 = 0 4(x – 1) = 0 x = 1 (loại)
Vậy, phương trình đã cho vô nghiệm.
d) (1’)
ĐKXĐ : x ¹ - 7 và x ¹ 
Ta thấy x = thỏa mãn ĐKXĐ.
Vậy nghiệm của phương trình là : x = 
31)
a) (*)
ĐKXĐ : x 1
(*) 
 x2 + x + 1 – 3x2 = 2x2 – 2x 
 x2 + x + 1 – 3x2 – 2x2 + 2x = 0
 4x2 – 3x – 1 = 0
 4x2 – 4x + x – 1 = 0
 (4x2 – 4x) + (x – 1) = 0
 4x(x – 1) + (x – 1) = 0
 (x – 1)(4x + 1) = 0
 x = 0 (nhận) hoặc x = (nhận)
Vậy, phương trình trên có 2 nghiệm :
x = 0 , x = 
b) 
ĐKXĐ : x 1, x 2, x 3
Pt trên 3(x – 3) + 2(x – 2) = 1(x – 1)
 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1 
 3x – 9 + 2x – 4 – x + 1 = 0
 4x – 12 = 0 x = 3 (loại)
Vậy, phương trình đã cho vô nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_49_luyen_tap_ngo_thanh_huu.doc