I. MỤC TIÊU:
_ Củng cố cho HS về phương trình tích và cách giải phương trình này.
_ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử nhằm đưa phương trình đã cho về phương trình tích.
_ Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
HS ôn tập cách giải phương trình tích.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tuần : 21 _ Tiết : 46 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: Luyện tập I. MỤC TIÊU: _ Củng cố cho HS về phương trình tích và cách giải phương trình này. _ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử nhằm đưa phương trình đã cho về phương trình tích. _ Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ : HS ôn tập cách giải phương trình tích. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ _ Thế nào là phương trình tích?Cách giải ? _ Giải phương trình sau : + HS1 : (x2 - 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 + HS2 : x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 _ GV nhận xét và cho điểm. _ HS trả lời theo yêu cầu của GV. + HS1 : (x2 - 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 ĩ (x + 2)(x – 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 ĩ (x – 2)(-x + 5) = 0 ĩ x = 2 hoặc x = 5 + HS2 : x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 ĩ x(2x – 7) – 2 (2x – 7) = 0 ĩ (2x – 7)(x – 2) = 0 ĩ x = 2 và x = 3,5 Hoạt động 2 : Luyện tập _ Làm BT 23 SGK. + Chia làm 4 nhóm. + Thảo luận khoảng 4 phút. + Gọi 4 HS lên bảng làm. GV chú ý HS các vấn đề sau : + Khi bỏ dấu ngoặc mà bên ngoài dấu trừ thì các hạng tử bên trong phải đổi dấu. + Khi chuyển vế phải đổi dấu hạng tử. _ GV nhận xét và sửa sai cho HS (có thể cho điểm nếu HS làm chính xác) _ Làm BT 24 SGK. + Tương tự cho HS thảo luận nhóm khoảng 4 phút. + Gọi 4 HS lên bảng. GV gợi ý HS áp dụng các HĐT để đưa các pt đã cho về dạng tích. + Câu a dùng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương. + Câu b dùng phương pháp nhóm hạng tử. + Câu c dùng hằng đẳng thức bình phương của một tổng và hiệu hai bình phương. + Câu d dùng phương tách hạng tử : -5x = x – 6x _ GV nhận xét. _ Làm BT 25 SGK. * Đối với các pt này ta có thể : - Chuyển tất cả các hạng tử về riêng vế trái. - Dùng pp nhóm hạng tử để phân tích vế trái thành nhân tử à đưa về dạng pt tích. * GV gọi HS lên bảng làm câu a * Câu b: Nếu HS làm không được thì GV hướng dẫn HS cách giải. * Dặn dò : Về nhà làm các BT còn lại và xem trước bài 5 SGK. 23) a) x(2x – 9) = 3x(x – 5) 2x2 – 9x = 3x2 – 15x 3x2 – 15x – 2x2 + 9x = 0 x2 – 6x = 0 x(x – 6) = 0 x = 0 hoặc x – 6 = 0 x = 0 hoặc x = 6 b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1) 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0 (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0 (x – 3)(1 – x) = 0 x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0 x = 3 hoặc x = 1 c) 3x – 15 = 2x(x – 5) 3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0 (x – 5)(3 – 2x) = 0 x = 5 hoặc x = 1,5 d) 24) a) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 (x – 1)2 – 22 = 0 (x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0 (x – 3)(x +1) = 0 x = 3 hoặc x = -1 b) x2 – x = -2x + 2 x2 – x + 2x – 2 = 0 (x2 – x) + (2x – 2) = 0 x(x – 1) + 2(x – 1) = 0 (x – 1)(x + 2) = 0 x = 1 hoặc x = -2 c) 4x2 + 4x +1 = x2 (4x2 + 4x + 1) – x2 = 0 (2x + 1)2 – x2 = 0 (2x + 1 – x)(2x+1 + x) = 0 (x + 1)(3x + 1) = 0 x = -1 hoặc x = -1/3 d) x2 – 5x + 6 = 0 x2 + x – 6x + 6 = 0 (x2 + x) – (6x – 6) = 0 x(x – 1) – 6(x – 1) = 0 (x – 1)(x – 6) = 0 x = 1 hoặc x = 6 25) a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x (2x3 + 6x2) – (x2 + 3x) = 0 2x2(x + 3) – x(x + 3) = 0 (x + 3)(2x2 – x) = 0 x(x + 3)(2x – 1) = 0 x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = ½ b) (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10) (3x – 1)(x2 + 2) – (3x – 1)(7x – 10) = 0 (3x – 1)[(x2 + 2) – (7x – 10)] = 0 (3x – 1)( x2 + 2 – 7x + 10) = 0 (3x – 1)( x2 – 7x + 12) = 0 (3x – 1)[(x2 – 3x) – (4x – 12)] = 0 (3x – 1)[(x(x – 3) – 4(x – 3)] = 0 (3x – 1)(x – 3)(x – 4) = 0 x = 1/3 ; x = 3 hoặc x = 4
Tài liệu đính kèm: